Câu 16: Thực vật quý hiếm là: A. Những loài thực vật có giá trị về mặt này hoặc mặt khác và có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức. B. Nhữn

Câu 16: Thực vật quý hiếm là:
A. Những loài thực vật có giá trị về mặt này hoặc mặt khác và có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức.
B. Những loài thực vật có giá trị về mặt này hoặc mặt khác và có xu hướng ngày càng tăng lên.
C. Những loài thực vật có có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức.
D. Những thực vật có giá trị về mặt này hoặc mặt khác.
Câu 17: Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức nào?
A. Phân đôi. B. Nảy chồi.
C. Tạo thành bào tử. D. Tiếp hợp.
Câu 18: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây?
A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ. B. Thường sống quanh các gốc cây.
C. Có màu sắc rất sặc sỡ. D. Có kích thước rất lớn.
Câu 19: Nấm sinh sản chủ yếu theo hình thức nào?
A. Sinh sản bằng hạt. B. Sinh sản bằng cách nảy chồi.
C. Sinh sản bằng cách phân đôi. D. Sinh sản bằng bào tử.
Câu 20: Địa y có cấu tạo trong như thế nào?
A. Gồm những tế bào tảo.
B. Gồm những sợi nấm chằng chịt.
C. Gồm những tế bào tảo màu xanh nằm xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
D. Gồm những bộ phận như ở cơ thể thực vật
Câu 35: Chọn số liệu thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Các nhà thực vật học nước ta đã thống kê được trên …… loài thực vật quý hiếm ở Việt Nam.
A. 500. B. 200.
C. 300. D. 100.
Câu 36: Ở nước ta có khoảng bao nhiêu loài thực vật có mạch?
A. Khoảng trên 12 000 loài. B. Khoảng gần 10 000 loài.
C. Khoảng gần 15 000 loài. D. Khoảng trên 20 000 loài.
Câu 37: Nấm không phải thực vật vì:
A. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử.
B. Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được.
C. Cơ thể chúng không có dạng thân, lá.
D. Cơ thể chúng có dạng sợi.
Câu 38: Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức:
A. Kí sinh. B. Tự dưỡng.
C. Cộng sinh. D. Hoại sinh.
Câu 39: Nấm cần những điều kiện gì để phát triển?
A. Các chất hữu cơ có sẵn để làm thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp.
B. Độ ẩm, ánh sáng, pH.
C. Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao.
D. Các chất hữu cơ, ánh sáng, pH.
Câu 40: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Địa y được tạo thành nhờ mối quan hệ … giữa nấm và tảo hoặc nấm và vi khuẩn lam.
A. Kí sinh. B. Hội sinh.
C. Cộng sinh. D. Hoại sinh
Câu 49: Nấm khác tảo ở điểm nào?
A. Nấm đã có mạch dẫn.
B. Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh.
C. Nấm chưa có mạch dẫn, tảo đã có mạch dẫn.
D. Nấm đã có rễ, thân, lá.
Câu 50: Trong địa y, các sợi nấm có vai trò gì?
A. Tiết chất độc xua đuổi kẻ thù. B. Hút nước và muối khoáng.
C. Tổng hợp chất hữu cơ. D. Tất cả các phương án đưa ra.
Câu 59: Giữa vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu đã hình thành nên mối quan hệ nào dưới đây ?
A. Cạnh tranh. B. Cộng sinh.
C. Kí sinh. D. Hội sinh.
Câu 60: Vì sao nói địa y có vai trò tiên phong mở đường?
A. Vì chúng phân hủy đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật khác đến sau.
B. Vì chúng có mặt ở mọi nơi trên Trái Đất và là nguồn thức ăn của hầu hết các loài động vật.
C. Vì chúng là dạng sống duy nhất có khả năng hấp thụ năng lượng bức xạ mặt trời, khởi đầu cho mọi quan hệ dinh dưỡng khác.
D. Tất cả các phương án trên.

0 bình luận về “Câu 16: Thực vật quý hiếm là: A. Những loài thực vật có giá trị về mặt này hoặc mặt khác và có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức. B. Nhữn”

  1. Đáp án+Giải thích các bước giải:

    16  A      35  C          40 C

    17  A      36   A         49  B

    18  C      37   D         50  B

    19  D      38   D         59 B

    20  C      39    A         60 A

    xin hay nhất

    Bình luận
  2. Câu 16: Thực vật quý hiếm là:

    A. Những loài thực vật có giá trị về mặt này hoặc mặt khác và có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức.

    B. Những loài thực vật có giá trị về mặt này hoặc mặt khác và có xu hướng ngày càng tăng lên.

    C. Những loài thực vật có có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức.

    D. Những thực vật có giá trị về mặt này hoặc mặt khác.

    Câu 17: Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức nào?

    A. Phân đôi.

    B. Nảy chồi.

    C. Tạo thành bào tử.

    D. Tiếp hợp.

    Câu 18: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây?

    A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ.

    B. Thường sống quanh các gốc cây.

    C. Có màu sắc rất sặc sỡ.

    D. Có kích thước rất lớn.

    Câu 19: Nấm sinh sản chủ yếu theo hình thức nào?

    A. Sinh sản bằng hạt.

    B. Sinh sản bằng cách nảy chồi.

    C. Sinh sản bằng cách phân đôi.

    D. Sinh sản bằng bào tử.

    Câu 20: Địa y có cấu tạo trong như thế nào?

    A. Gồm những tế bào tảo.

    B. Gồm những sợi nấm chằng chịt.

    C. Gồm những tế bào tảo màu xanh nằm xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

    D. Gồm những bộ phận như ở cơ thể thực vật

    Câu 35: Chọn số liệu thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Các nhà thực vật học nước ta đã thống kê được trên …… loài thực vật quý hiếm ở Việt Nam.

    A. 500.

    B. 200.

    C. 300.

    D. 100.

    Câu 36: Ở nước ta có khoảng bao nhiêu loài thực vật có mạch?

    A. Khoảng trên 12 000 loài.

    B. Khoảng gần 10 000 loài.

    C. Khoảng gần 15 000 loài.

    D. Khoảng trên 20 000 loài.

    Câu 37: Nấm không phải thực vật vì:

    A. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử.

    B. Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được.

    C. Cơ thể chúng không có dạng thân, lá.

    D. Cơ thể chúng có dạng sợi.

    Câu 38: Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức:

    A. Kí sinh.

    B. Tự dưỡng.

    C. Cộng sinh.

    D. Hoại sinh.

    Câu 39: Nấm cần những điều kiện gì để phát triển?

    A. Các chất hữu cơ có sẵn để làm thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp.

    B. Độ ẩm, ánh sáng, pH.

    C. Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao.

    D. Các chất hữu cơ, ánh sáng, pH.

    Câu 40: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Địa y được tạo thành nhờ mối quan hệ … giữa nấm và tảo hoặc nấm và vi khuẩn lam.

    A. Kí sinh.

    B. Hội sinh.

    C. Cộng sinh.

    D. Hoại sinh

    Câu 49: Nấm khác tảo ở điểm nào?

    A. Nấm đã có mạch dẫn.

    B. Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh.

    C. Nấm chưa có mạch dẫn, tảo đã có mạch dẫn.

    D. Nấm đã có rễ, thân, lá.

    Câu 50: Trong địa y, các sợi nấm có vai trò gì?

    A. Tiết chất độc xua đuổi kẻ thù.

    B. Hút nước và muối khoáng.

    C. Tổng hợp chất hữu cơ.

    D. Tất cả các phương án đưa ra.

    Câu 59: Giữa vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu đã hình thành nên mối quan hệ nào dưới đây ?

    A. Cạnh tranh.

    B. Cộng sinh.

    C. Kí sinh.

    D. Hội sinh.

    Câu 60: Vì sao nói địa y có vai trò tiên phong mở đường?

    A. Vì chúng phân hủy đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật khác đến sau.

    B. Vì chúng có mặt ở mọi nơi trên Trái Đất và là nguồn thức ăn của hầu hết các loài động vật.

    C. Vì chúng là dạng sống duy nhất có khả năng hấp thụ năng lượng bức xạ mặt trời, khởi đầu cho mọi quan hệ dinh dưỡng khác.

    D. Tất cả các phương án trên.

    CHÚC BẠN HỌC TỐT!!

    Bình luận

Viết một bình luận