Câu 16: Yếu tố nào sau đây không phải của miễn dịch không đặc hiệu ? A. các yếu tố đề kháng tự nhiên của da và niêm mạc. B. các dịch tiết của cơ thể n

Câu 16: Yếu tố nào sau đây không phải của miễn dịch không đặc hiệu ?
A. các yếu tố đề kháng tự nhiên của da và niêm mạc.
B. các dịch tiết của cơ thể như nước bọt, nước mật, dịch vị.
C. huyết thanh chứa kháng thể tiêm điều trị bệnh cho cơ thể.
D. các đại thực bào, bạch cầu trung tính của cơ thể.
Câu 17: Muốn gây bệnh truyền nhiễm phải có đủ 3 điều kiện ngoại trừ :
A. độc lực của tác nhân gây bệnh. B. số lượng nhiễm đủ lớn.
C. con đường xâm nhập thích hợp. D. hệ gen của đối tượng gây bệnh.
Câu 18: Chất gây phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên được gọi là :
A. độc tố. B. kháng thể. C. chất cảm ứng. D. hoocmôn.
Câu 19: Miễn dịch đặc hiệu là miễn dịch :
A. mang tính bẩm sinh. B. xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập.
C. không đòi hỏi tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh. D. mang tính tập nhiễm.
Câu 20: Loại tế bào bạch cầu nào tạo nên hàng rào tế bào của miễn dịch không đặc hiệu?
A. Đại thực bào. B. Bạch cầu trung tính.
C. Tế bào limphô T, limphô B. D. Bạch cầu, đại thực bào.
Câu 21: Bệnh nào sau đây không phải do virut gây ra?
A. Sốt xuất huyết. B. Sốt rét. C. Viêm não Nhật Bản. D. Viêm gan B.
Câu 22: Các bệnh do virut gây ra chưa có thuốc trị
A. AIDS. B. SARS. C. Viêm gan C.
Câu 23: Đặc trưng của miễn dịch đặc hiệu
A. có sự tham gia của tế bào limphô B. C. sự kết hợp kháng nguyên – kháng thể.
C. có sự tham gia của tế bào limphô T. D. A, B đúng.
Câu 24: Cơ chế của miễn dịch thể dịch là
A. tế bào limphô T tiết prôtêin làm tan tế bào nhiễm độc.
B. tế bào limphô B tiết prôtêin làm tan tế bào nhiễm độc.
C. tế bào limphô T tạo kháng thể đưa vào thể dịch để ngưng kết tác nhân gây bệnh.
D. tế bào limphô B tạo kháng thể đưa vào thể dịch để ngưng kết tác nhân gây bệnh.(đ)
Câu 25: Cơ chế của miễn dịch tế bào là
A. tế bào limphô T tiết prôtêin làm tan tế bào nhiễm độc.
B. tế bào limphô B tiết prôtêin làm tan tế bào nhiễm độc.
C. tế bào limphô T tạo kháng thể đưa vào thể dịch để ngưng kết tác nhân gây bệnh.
D. tế bào limphô B tạo kháng thể đưa vào thể dịch để ngưng kết tác nhân gây bệnh.
Câu 26: Miễn dịch thể dịch là miễn dịch
A. mang tính bẩm sinh. B. có sự tham gia của tế bào T độc
C. sản xuất ra kháng thể. D. sản xuất ra kháng nguyên
Câu 27: Miễn dịch tế bào là miễn dịch
A. của tế bào. B. mang tính bẩm sinh.
C. sản xuất ra kháng thể. D. có sự tham gia của tế bào T độc
Câu 28: Miễn dịch thể dịch là miễn dịch
A. mang tính bẩm sinh. B. có sự tham gia của tế bào T độc
C. sản xuất ra kháng thể D. sản xuất ra kháng nguyên
Câu 29: Miễn dịch tế bào là miễn dịch
A. của tế bào B. mang tính bẩm sinh.
C. sản xuất ra kháng thể. D. có sự tham gia của tế bào T độc
Câu 30: Khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh được gọi là:
A. kháng thể B. kháng nguyên. C. miễn dịch D. đề kháng

0 bình luận về “Câu 16: Yếu tố nào sau đây không phải của miễn dịch không đặc hiệu ? A. các yếu tố đề kháng tự nhiên của da và niêm mạc. B. các dịch tiết của cơ thể n”

  1. $#BenokM1155A$

    Đáp án:

    16. C. huyết thanh chứa kháng thể tiêm điều trị bệnh cho cơ thể.

    17. D. hệ gen của đối tượng gây bệnh.

    18. B. kháng thể.

    19. B. xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập.

    20. C. Tế bào limphô T, limphô

    21. D. Viêm gan B

    22. A. AIDS.

    23. C. có sự tham gia của tế bào limphô T.

    24. D. tế bào limphô B tạo kháng thể đưa vào thể dịch để ngưng kết tác nhân gây bệnh.(đ)

    25. B. tế bào limphô B tiết prôtêin làm tan tế bào nhiễm độc.

    26. A. mang tính bẩm sinh.

    27. B. mang tính bẩm sinh.

    28. C. sản xuất ra kháng thể.

    29. D. có sự tham gia của tế bào T độc.

    30. D. đề kháng.

     

     

    Bình luận

Viết một bình luận