Câu 17. Nếu A đẩy B, B đẩy C thì A. A và C có điện tích cùng dấu. B. A,B,C có điện tích cùng dấu. C. A và C có điện tích trái dấu. D. B,C trung hoà. C

By Aubrey

Câu 17. Nếu A đẩy B, B đẩy C thì
A. A và C có điện tích cùng dấu. B. A,B,C có điện tích cùng dấu.
C. A và C có điện tích trái dấu. D. B,C trung hoà.
Câu 18. Nếu A hút B, B hút C, C đẩy D thì
A. Avà D có điện tích cùng dấu. B. Avà D có điện tích trái dấu.
C. Avà C có điện tích trái dấu. D. B và D có điện tích trái dấu.
Câu 19. Nguyên nhân gây ra hiện tượng nhiễm điện của các vật là
A. sự dịch chuyển của êlectrôn tự do từ vật này sang vật kia.
B. sự dịch chuyển của êlectrôn từ vật này sang vật kia.
C. sự dịch chuyển của hạt nhân từ vật này sang vật kia.
D. sự dịch chuyển của êlectrôn và hạt nhân từ vật này sang vật kia.
Câu 20. Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới
đây?
A.Vật đó mất bớt điện tích dương.
B. Vật đó nhận thêm êlectrôn.
C. Vật đó mất bớt êlectrôn.
D. Vật đó nhận thêm điện tích dương.
Câu 21. Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng nào dưới đây?
A. Hút cực Nam của kim nam châm.
B. Đẩy thanh thủy tinh đã cọ xát vào lụa.
C. Hút cực Bắc của kim nam châm.
D. Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã được cọ xát vào vải khô.
Câu 22. Gọi (-e) là điện tích của mỗi êlectrôn. Biết nguyên tử ô xi có 8 êlectrôn bay xung quanh hạt nhân.
Vậy điện tích hạt nhân của nguyên tử ô xi là
A. – e B. + e C. -8e D. +8e
Câu 23. Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?
A. Một mảnh ni lông đã được cọ xát.
B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.
C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.
Câu 24. Trường hợp nào dưới đây có vật bị nhiễm điện?
A. Chiếc lược nhựa hút mẩu giấy vụn.
B. Thanh nam châm hút sắt.
C. Trái Đất hút Mặt Trăng.
D. Giấy thấm hút mực.
Câu 25. Thước nhựa sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô sẽ có khả năng hút các vụn giấy nhỏ. Vậy khi
đưa mảnh vải khô lại gần các mẩu giấy vụn thì mảnh vải sẽ hút hay đẩy chúng? Tại sao?
A. Hút, vì các vụn giấy bị nhiễm điện.
B. Đẩy, vì vụn giấy bị nhiễm điện.
C. Đẩy, vì mảnh vải cũng bị nhiễm điện sau khi cọ xát.
D. Hút, vì mảnh vải cũng bị nhiễm điện sau khi cọ xát.
Câu 26. Cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào vì
A. cánh quạt có điện.
B. hạt bụi nhỏ và rất dính.
C. các hạt bụi bay trong không khí bị nhiễm điện.
D. cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện sẽ hút các hạt bụi vào.
Câu 27. Khi lau kính bằng các khăn vải khô ta thấy kính không sạch bụi vì
A. khăn vải khô làm kính bị trầy xước.
B. khăn vải khô không dính được các hạt bụi.
C. các hạt bụi bám chặt vào kính.
D. khăn vải khô làm kính bị nhiễm điện nên sẽ hút các hạt bụi và các bụi vải.
Câu 28. Tại sao có thể thắp sáng bóng đèn được lắp ở nhiều xe đạp mà chỉ dùng có một dây điện nối giữa
đinamô và bóng đèn?
A.Vì đinamô là một nguồn điện loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện.
B. Vì bóng đèn lắp cho xe đạp là loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện.
C. Vì còn có một dây điện nữa đi ngầm bên trong khung xe đạp nối giữa đinamô và bóng đèn.
D. Vì chính khung xe đạp có tác dụng như một dây điện nữa nối giữa đinamô và bóng đèn.




Viết một bình luận