Câu 2: (3,0 điểm) 1. (1,0 điểm) Câu cầu khiến là gì? Cho ví dụ. 2. (1,0 điểm) Xác định các kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn sau: “Vớ

Câu 2: (3,0 điểm)
1. (1,0 điểm) Câu cầu khiến là gì? Cho ví dụ.
2. (1,0 điểm) Xác định các kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn sau:
“Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ (1):
– Này, u ăn đi! (2)”
(Trích “Tắt đèn” – Ngô Tất Tố)

0 bình luận về “Câu 2: (3,0 điểm) 1. (1,0 điểm) Câu cầu khiến là gì? Cho ví dụ. 2. (1,0 điểm) Xác định các kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn sau: “Vớ”

  1. 1. Câu cầu khiên là câu có từ ngữ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến, dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,…

    – Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến ko được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.

    VD: – Lấy hộ tớ quyển vở!

    – Em ăn cơm đi!

    2. (1) -Hành động: bộc lộ cảm xúc

    -Kiểu câu: trần thuật

    (2)- Hành động: cầu khiến

    -Kiểu câu: cầu khiến

    Xin hay nhất

    Mốc

    Bình luận
  2. câu 1;Câu cầu khiến là câu nói phổ biến và sử dụng nhiều trong đời sống hàng ngày. Trong bài học này các em sẽ hiểu được khái niệm, chức năng và các ví dụ của câu cầu khiến. Các em xem qua thuật ngữ về bài học ngày hôm nay hơn nhé.

    Trong định nghĩa Sách giáo khoa câu cầu khiến là các câu sử dụng các từ ngữ cầu khiến như các từ ngay, đừng, chớ, nào…chủ yếu dùng để ra mệnh lệnh, đề nghị, yêu cầu thực hiện một việc nào đó.

    Câu cầu khiến thường ngắn gọn, có sử dụng ngữ điệu trong câu.

    Vd: Anh ơi giúp em được không anh

    Về đi em muộn lắm rồi

    Câu 2 đáp án của bạn xac dinh kieu cau va hanh dong noi trong doan van sau : voi ve mat ban khoang cai ty lai bung khoai

    Bình luận

Viết một bình luận