Câu 2 (4,0 điểm):
1. Phân tích đặc điểm cấu tạo của cơ tim thích nghi với chức năng của nó.
2. Trình bày năm chức năng chính của hệ tuần hoàn.
3. Hãy mô tả đường đi của máu trong cơ thể từ đầu tới tay phải.
Câu 2 (4,0 điểm):
1. Phân tích đặc điểm cấu tạo của cơ tim thích nghi với chức năng của nó.
2. Trình bày năm chức năng chính của hệ tuần hoàn.
3. Hãy mô tả đường đi của máu trong cơ thể từ đầu tới tay phải.
Đáp án:
a.
* Đặc điểm cấu tạo của tim phù hợp với chức năng:
– Thành tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ vì:
+ Tâm nhĩ có chức năng thu nhận máu và co bóp đẩy máu xuống tâm thất
+ Tâm nhĩ chịu áp lực nhỏ hơn tâm thất (khoảng 30 mmHg) vì tâm nhĩ chỉ cần co bóp đẩy máu chảy trong vòng tuần hoàn nhỏ
+ Tâm thất có nhiệm vụ co bóp đẩy máu đến tận các cơ quan của cơ thể
+ Tâm thất phải chịu áp lực lớn hơn (khoảng 12 mmHg) vì tâm thất phải co bóp đẩy máu chảy trong vòng tuần hoàn lớn
– Có các van tim giúp máu chảy theo một chiều:
+ Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ – thất để đảm bào máu chỉ chảy một chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất
+ Ở chân cũng có các van giúp máu không chịu ảnh hưởng của trọng lực mà chảy ngược lại
+ Tim được bao bọc bởi màng tim (màng bao tim) → giúp giảm ma sát
+ Tim có các mao mạch máu dày đặc bao quanh cung cấp cho nó $\frac{2}{3}$ lượng máu nuôi cơ thể
b.
* Năm chức năng chính của hệ tuần hoàn:
– Hệ tuần hoàn giúp vận chuyển máu và thực hiện sự trao đổi chất, trao đổi khí…
+ Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua phổi để thực hiện trao đổi khí $O_{2}$ và $CO_{2}$
+ Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào
– Bảo vệ cơ thể
– Tham gia vào quá trình đông máu
– Vận chuyển các hoocmôn do tuyến nội tiết tiết ra
– Đảm bảo sự liên lạc giữa các cơ quan, bộ phận trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường bên ngoài bằng con đường thể dịch
c.
Tĩnh mạch → tâm nhĩ phải → tâm thất phải → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái → tâm thất trái → động mạch chủ → mao mạch của ngón cái thuộc tay phải
Giải thích các bước giải:
3. Máu đi từ đầu qua tĩnh mạch chủ trên đổ về tâm nhĩ phải rồi từ tâm nhĩ phải máu được dồn xuống tâm thất phải . Sau đó từ tâm thất phải đến phổi qua động mạch phổi rồi từ phổi theo tĩnh mạch phổi đổ về tâm nhĩ trái. Máu từ tâm nhĩ trái đi xuống tâm thất trái rồi từ tâm thất trái đi qua động mạch về tay phải.
2.
– Đảm bảo sự điều hòa hoạt động giữa các cơ quan, bộ phận trong cơ thể
– Đảm bảo sự liên lạc giữa các cơ quan, bộ phận trong cơ thể và giữa cơ thể vớimôi trường bên ngoài bằng con đường thể dịch.
– Vận chuyển các chất dinh dưỡng và ô xy đến từng tế bào và mang đi các sảnphẩm không cần thiết cho tế bào do qua trình hoạt động sống thải ra để đưa rangoài cơ thể.
– Điều hòa nhiệt độ cơ thể.
– Bảo vệ cơ thể