Câu 2.
a. Cơ quan phân tích bao gồm những thành phần nào?
b. Mô tả cấu tạo, chức năng của cơ quan phân tích thị giác. Chú thích sơ đồ cấu tao của mắt.
c. Nêu nguyên nhân và cách phòng, cách khắc phục các tật của mắt ( cận thị, viễn thị ).
d. Trình bày nguyên nhân hậu quả và biện pháp phòng tranh bệnh đau mắt hột, đau mắt đỏ.
Giúp mik vs, mai mình thi rồi.
Đáp án:
Câu 2:
a, Cơ quan phân tích gồm 3 bộ phận
+Cơ quan thụ cảm
+Dây thần kinh
+Thần kinh trung ương ( dùng để phân tích thị giác/vỏ đại não )
b, Cơ quan phân tích thị giác
+Màng bọc
+Màng mạch
+Màng cứng
+Màng lưới
1, Cấu tạo – chức năng của màng lưới
-Màng lưới có tế bào thụ cảm
-Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh
-Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu
+Điểm vàng: là nơi tập trung tế bào nón
+Điểm mù: là nơi tập trung tế bào thụ cảm
c, Nguyên nhân bị cận thị
-Bẩm sinh: cầu mắt dài
-Phát sinh ra trong đời sống do: thói quen không hợp lí
*Biểu hiện:
-Chỉ nhìn gần do ảnh rơi phía trước màng lưới
*Cách khắc phục: Đeo kính ( mặt lõm – phân kỳ )
*Nguyên nhân bị viện thị
-Bẩm sinh: cầu mắt ngắn; do thể thủy tinh bị lão hóa
*Biểu hiện:
-Chỉ có khả năng nhìn xa, cầu mắt ngắn ảnh rơi phía sau màng lưới.
*Cách khắc phục: Phải đeo kính viễn ( kính mặt lồi ); phẫu thuật giác mạc làm tăng độ cong bề mặt giác mạc
d, Nguyên nhân, hậu quả, cách phòng chống bệnh đau mắt hột?
*Nguyên nhân
– Vi khuẩn Chlamydia Trachomatis là tác nhân đặc trưng gây bệnh đau mắt hột
*Hậu quả
– Gây giảm thị lực và đau mắt và tạo sẹo kết mặc làm cho sụn mi ngắn lại, bờ mi lộn vào trong gây lông quặm và nặng nhất là mù vĩnh viễn.
*Cách phòng chống
– Phải nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ trong cộng đồng.
– Người bệnh không dùng chung các dụng cụ sinh hoạt cá nhân với người lành. Nguồn nước vệ sinh cá nhân phải là nước sạch.
– Khi phát hiện phải đi khám kịp thời.
Nguyên nhân, hậu quả và biện pháp phòng chống bệnh đau mắt đỏ
*Nguyên nhân
Do virus: đây là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra bệnh, với những triệu chứng như chảy nước mắt, ngứa mắt, có ghèn dây, mi sưng, cộm, giảm thị lực. Đối với bệnh viêm kết mạc do virus gây ra có thể dễ dàng lây lan thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với nước mắt của người bệnh.
*Hậu quả:
Bệnh hầu hết khỏi hoàn toàn trong vòng 1 đến 2 tuần không để lại di chứng. Tuy nhiên có thể gây ra một số hậu quả:
– Đau mắt đỏ gây thiệt hại cả về tài chính, thời gian và sức khỏe của người bệnh. Gây lo lắng, phiền hà và có thể là bệnh tật nữa cho người thân, gia đình và cộng đồng.
*Cách phòng tránh:
Giữ gìn vệ sinh mắt và vệ sinh cá nhân sạch sẽ hàng ngày.
– Vệ sinh mắt mỗi ngày với nước muối sinh lý 0.9%.
– Không dùng chung khăn mặt, mỗi người nên có một chiếc khăn mặt riêng.
– Tránh để các loại hóa chất như sữa tắm, dầu gội,… dây vào mắt
– Sử dụng kính chắn bụi, gió khi ra đường.
– Có chế độ ăn uống cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt là vitamin và các khoáng chất trong trái cây.
Chúc bn thi tốt!
Giải thích các bước giải: