Câu 2: Cho 8 g SO3 tác dụng với dd NaOH dư. Khối lượng muối thu được là:
A. 14g B. 14,2 g C. 14,5 g D. 15 g
Câu 3: Kim loại nào sau đây đều tác dụng với dd HCl và khí Cl2 cho cùng một loại muối clorua?
A – Fe B – Zn C – Cu D – Ag
Câu 4: Để nhận biết 3 khí clo, hidro clorua, oxi đựng riêng biệt trong ba lọ người ta dùng:
A. Quỳ tớm ẩm B. Quỳ tớm khụ C. Que đóm D. Đem đốt
Câu 2: `PTHH: NaOH+SO_3→NaHSO_4`
Ta có: `n_(SO_3)=m/M=8/(32+16.3)=0,1(mol)`
Theo `PTHH`,ta thấy: `n_(SO_3)=n_(NaHSO_4)=0,1(mol)`
`=>m_(NaHSO_4)=n.M=0,1.(23+1+32+16.4)=12(g)`
`→`Bn xem lại đề :V
Câu 3:
`PTHH: Zn+2HCl→ZnCl_2+H_2↑`
`PTHH: Zn+Cl_2 \overset{t^0}\to ZnCl_2`
`→` Chọn: B – Zn
Câu 4:
Cho quỳ tím ẩm tác dụng với các khí
-Nếu quỳ tím ban đầu chuyển đỏ,xong mất màu là: Khí `Cl_2`
`PTHH: Cl_2+H_2O⇄HCl+HClO`
-Nếu quỳ tím chuyển màu đỏ thì là: Khí `HCl`
+Vì trong quỳ tím có nước tác dụng với khí `HCl tạo thành `ddHCl` có tính axit
-Nếu quỳ tím ẩm không đổi màu là: Khí `O_2`
`→` Chọn: A. Quỳ tím ẩm
Mong được hay nhất,thanks bn :V
Chán mod :VVVVVVVV
Câu 2: B. 14,2g
Câu 3: B. Zn
Câu 4: A. Quỳ tím ẩm