Câu 2: Đô thị – thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI – XVIII là đô thị nào?
Câu 3: Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém diễn ra dồn dập. Đó là tình hình nổi bật dưới thời nào?
Câu 4: Làng gốm nổi tiếng Thổ Hà thuộc tỉnh nào?
Câu 5: Một mặt hàng thủ công nổi tiếng của Quảng Nam được các lái buôn phương Tây ca ngợi là mặt hàng nào?
Câu 6: Một loại chữ viết mới ra đời ở Việt Nam gắn liền với quá trình truyền đạo của các giáo sĩ phương Tây là chữ gì?
Câu 7: Thế kỉ XVI – XVIII, một tôn giáo mới từng bước được truyền bá vào nước ta là tôn giáo nào?
Câu 8: Nhờ đâu mà nông nghiệp Đàng Trong phát triển mạnh mẽ vào thế kỉ XVII – XVIII?
Câu 9: Trạng Trình là tên dân gian của ai?
Câu 10: Vì sao thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?
Câu 11: Vào nửa cuối thế kỉ XIX, thái độ của nhà Nguyễn với các nước phương Tây như thế nào?
giúp tớ với ạ
Câu 2: Hội An
Câu 3: Thời vua Lê – “Chúa Trịnh”.
Câu 4: Thổ Hà là tên gọi một làng nghề thuộc xã Vân Hà huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang.
Câu 5: Đường mía
Câu 6: Một loại chữ viết mới ra đời ở Việt Nam gắn liền với quá trình truyền đạo của các giáo sĩ phương Tây là “Chữ La tinh”.
Câu 7: Trong các thế kỉ XVI – XVIII, tôn giáo mới được truyền bá vào nước ta là Thiên Chúa giáo.
Câu 8: Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi.
Câu 9: Nguyễn Bỉnh Khiêm sau khi đậu Trạng nguyên khoa thi Ất Mùi (1535) làm quan dưới triều Mạc, ông được phong tước “Trình Tuyền hầu” rồi thăng tới “Trình Quốc công” mà dân gian quen gọi ông là Trạng Trình.
Câu 10: Thuyền buôn nước ngoài thường xuyên đến buôn hán. Nhà nước cũng có thuyền chở gạo và đường sang các nước xung quanh để trao đôi. Tàu buôn phương Tây cũng đến buôn bán ở các hải cảng Việt Nam nhưng nhà Nguyễn không cho họ mở cửa hàng, họ chỉ được ra vào ở một số cảng quy định.
2-hội an
3-Lê Trịnh
4-Bắc Giang
5-vải lụa
6-chữ LaTinh
7-Thiên Chúa Giáo
8-nhờ có sự quan tâm của chúa
9-Nguyễn Bỉnh Khiêm
10-vì nó không phổ biến bằng đạo phật
11-hạn chế giao thương