Câu 2: Khối lượng nguyên tử 24 Mg = 39,8271.10 -27 kg. Cho biết 1đvC = 1,6605.10 – 24 gam. Khối lượng nguyên tử 24 Mg tính theo đvC bằng A. 23,985. B.

Câu 2: Khối lượng nguyên tử 24 Mg = 39,8271.10 -27 kg. Cho biết 1đvC = 1,6605.10 –
24 gam. Khối lượng nguyên tử 24 Mg tính theo đvC bằng
A. 23,985. B. 24,000. C. 66,133. D. 23,985.10 -3 .
Câu 3: Biết nguyên tử C có khối lượng bằng 1,9926.10 -23 gam, khối lượng của
nguyên tử Al là:
A. 0,885546.10 -23 gam. B. 4,48335.10 -23 gam.
C. 3,9846.10 -23 gam. D. 0,166025.10 -23 gam.
Câu 4: Biết nguyên tử cacbon có khối lượng bằng 1,9926.10 -23 gam. Khối lượng
tính bằng gam của nguyên tử Na là
A. 3,56.10 -23 gam. B. 3,731.10 -23 gam. C. 3,82.10 -23 gam. D. 1,91.10 -23 gam.
Câu 5: Khối lượng thực của nguyên tố oxi là
A.  2,656 gam. B.  1,656.10 -23 gam. C.  2,656.10 -23 gam. D. 3,656.10 -23
gam.
Câu 6: Biết nguyên tử C có khối lượng bằng 1,9926.10 -23 gam. Một đơn vị cacbon
(đvC) có khối lượng bằng 1/12 khối lượng của nguyên tử C. Nguyên tử X nặng
5,312.10 -23 gam, X là nguyên tử của nguyên tố hóa học nào?
A.  O: 16 đvC. B. Fe: 56 đvC. C. S: 32 đvC. D. P: 31 đvC.
Dạng 2: Tìm số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử
Câu 7: Tổng số hạt trong nguyên tử X là 28 và số hạt không mang điện chiếm
35,7% thì số electron của nguyên tử X là
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.
Câu 8: Nguyên tử X có tổng  số hạt là 52, trong đó số proton là 17. Số electron và
số nơtron của X lần lượt là
A. 18 và 17. B. 19 và 16. C. 16 và 19. D. 17 và
18.
Câu 9: Một nguyên tố R có tổng số hạt (proton, electron, nơtron) là 46. Trong đó
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Số hạt proton của R là
A. 14. B. 15. C. 16. D. 17.
Câu 10: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. X là
A. Na. B. Mg. C. Al. D. Si.
Câu 11: Tổng số các loại hạt trong nguyên tử M là 18. Nguyên tử M có tổng số hạt
mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. M là
A. C. B. O. C. S. D. N.
Câu 12: Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng
8/15tổng số hạt mang điện. X là
A. N. B. O. C. P. D. S.
Câu 13: Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 34, trong đó tổng số hạt mang điện gấp
1,8333 lần số hạt không mang điện. X là
A. Mg. B. Li. C. Al. D. Na.
Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có tổng số hạt proton, nơtron,
electron là 180. Trong đó tổng các hạt mang điện gấp 1,4324 lần số hạt không
mang điện. X là
A. Cl. B. Br. C. I. D. F.
Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 28. Trong đó số hạt không
mang điện chiếm khoảng 35,71 % tổng các loại hạt. X là
A. S. B. N. C. F. D. O.
Câu 16: Oxit X có công thức là X 2 O. Tổng số hạt cơ bản trong B là 92, trong đó
tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. B là
A. Ag 2 O. B. K 2 O. C. Li 2 O. D. Na 2 O.
Câu 17: Tổng số hạt cơ bản của phân tử CaX 2 là 288, trong đó tổng số hạt mang
điện hơn số hạt không mang điện là 72. X là
A. Clo. B. Brom. C. Iot. D. Flo.
Câu 18: Hợp chất X được tạo bởi nguyên tử M với nguyên tử nitơ là M 3 N 2 có tổng
số hạt cơ bản là 156, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện
là 44. Công thức phân tử của X là
A. Ca 3 N 2 . B. Mg 3 N 2 . C. Zn 3 N 2 . D. Cu 3 N 2 .
Câu 19: Tổng số hạt proton, notron và electron trong 2 nguyên tử A và B là 142,
trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số
hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. A, B lần lượt là
A. K, Mn. B. Cr, Zn. C. Na, Cl. D. Ca, Fe.
Câu 20: Tổng số hạt proton, nơtron , electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X
và Y là 96 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện
là 32. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt là
A. Be và Mg. B. Ca và Sr. C. Na và Ca. D. Mg và Ca.
Dạng 3: Xác định số nguyên tử, hóa trị, nguyên tử khối, kí hiệu của nguyên
tử trong hợp chất
Câu 21: Hợp chất Al x (NO 3 ) 3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 22: Hợp chất X có công thức Fe(NO 3 ) x và có khối lượng phân tử là 242. Giá
trị của x là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 23: Một oxit có công thức M 2 O x có phân tử khối là 102. Biết nguyên tử khối
của M là 27, hóa trị của M là
A. I. B. II. C. III. D. IV.
Câu 24: Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là
nguyên tố nào sau đây?
A. Ca. B. Na. C. K. D. Fe.
Câu 25: Thêm 5 đvC cho khối lượng nguyên tử của nguyên tố X để nguyên tử
khối của nó bằng hai lần nguyên tử khối của oxi. X là
A. Mg. B. Ca. C. Fe. D. Al.
Câu 26: Kim loại M tạo ra oxit M 2 O 3 có phân tử khối của oxit là 160. Nguyên tử
khối của M là
A. 24. B. 27. C. 56. D. 64.
Câu 27: Hợp chất M có công thức hóa học Na 2 RO 3 có phân tử khối bằng 126. R là
nguyên tố nào?
A. C. B. Si. C. P. D. S.
Câu 28: Cho kim loại M tạo ra hợp chất MSO 4 có phân tử khối là 120. Kim loại M
làA. magie. B. đồng. C. sắt. D. bạc.
Câu 29: Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH) 3 có phân tử khối là 78. Nguyên tử khối
của M là
A. 24. B. 27. C. 56. D. 64.
Câu 30: Phân tử khối của hợp chất tạo ra từ 3 nguyên tử oxi và 2 nguyên tử R là
102 đvC. Nguyên tử khối của R là
A.  46. B.  27. C.  54. D.  23.

0 bình luận về “Câu 2: Khối lượng nguyên tử 24 Mg = 39,8271.10 -27 kg. Cho biết 1đvC = 1,6605.10 – 24 gam. Khối lượng nguyên tử 24 Mg tính theo đvC bằng A. 23,985. B.”

Viết một bình luận