câu 2 : Nhận xét về nghệ thuật của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm , Thanh ở thế kỉ XVIII
Bạn đã gửi Hôm nay lúc 08:20
câu 3 : Nhà Nguyễn thành lập trong hoàn cảnh nào ? Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền ?
Bạn đã gửi Hôm nay lúc 08:56
Câu 4 : Vì sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu ? Theo em phong trào Tây Sơn để lại bài học , kinh nghiệm gì cho các phong trào đấu tranh ở những giai đoạn sao ?
Bạn đã gửi Hôm nay lúc 08:57
câu 5 : tìm nét đọc đáo trong nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm , Thanh ở thế kỉ XVIII ?
Mình cần luôn nha !
C3
Để thiết lập lại chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn đã:
– Xây dựng bộ máy quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tăng cường quyền lực trong tay vua, tiến hành cải cách hành chính chia đất nước là 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
– Ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
– Kinh tế: Ban hành nhiều chính sách phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định sản xuất.
– Củng cố quốc phòng, xây dựng lực lượng quân đội mạnh.
C4
Do sự mục nát của chính quyền Đàng Trong làm cho đời sống của nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khác trở nên cùng cực. Những mâu thuẫn xã hội ở Đàng Trong ngày càng dâng cao.
– Trước khởi nghĩa Tây Sơn đã có nhiều phong trào khởi nghĩa của nông dân đã diễn ra và huy động được đông đảo lực lượng nhân dân tham gia.
– Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương “lấy của người giàu chia cho người nghèo” rất hợp lòng dân.
=> Vì vậy, nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.
C5
Nghệ thuật quân sự:
– lôi đánh thần tốc, bất ngờ
– hành quân kết hợp với tuyển binh và duyệt binh nhanh chóng
– chớp thời cơ(đánh giặc vào dịp tết, khi giặc ko đề phòng)
=> nghi binh dụ dịch
– chiến thuật thần tốc.
Câu 2:
— kháng chiến chống Xiêm: tốc chiến tốc thắng và biết cách đánh phục kích chiến cho quân địch không kịp trở tay.
— kháng chiến chống Thanh: tốc chiến tốc thắng, đánh ngay vào những ngày tết khiến cho quân địch lơ là cảnh giác và không kịp trở tay.
Câu 3:
*, Hoàn cảnh: Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Nhân cơ hội, Năm 1802, Nguyễn Anh tấn công nhà Tây Sơn và giành lại chính quyền. Ông lên ngôi và lấy hiệu là Gia Long.
*, Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn đã:
+, xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất ở Phú Xuân – Huế.
+, ban hành luật Gia Long với 400 điều hà khắc.
+, chia đất nước làm 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên trực thuộc.
+, củng cố Quân đội gồm nhiều binh chủng.
Câu 4: *, Vì:
+, Xã hội lúc bấy giờ đang vô cùng mục nát. Đời sống nhân dân ngày càng cơ cực lầm than. Họ bắt đầu căm thù và oán giận nhà Nguyễn và sẵn sàng đấu tranh lật đổ chính quyền họ Nguyễn bất cứ lúc nào.
+, nghĩa quân Tây Sơn đề ra khẩu hiệu hợp với lòng dân ” lấy của người giàu chia cho người nghèo” , xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.
*, bài học và kinh nghiệm:
+, đoàn kết nội bộ trong bộ chỉ huy.
+, phát huy sức mạnh của người nông dân.
+, tiêu diệt tận gốc kẻ thù.
Câu 5 giống như câu 2 nha!
Vote 5 Sao nha!