Câu 2: Sau khi giành lại được độc lập, Trưng Vương đã làm gì?
A. Giữ nguyên luật pháp của nhà Hán
B. Miễn thuế hai năm, bãi bỏ các luật lệ hà khắc và chế độ lao dịch cho dân
C. Giữ nguyên các thứ thuế do nhà Hán đặt ra
D. Yêu cầu nhân dân cống nạp cho nhà nước
Câu 3: Nhà Hán bắt nhân dân ta cống nạp nhưng sản vật quý hiếm:
A. Sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi….
B. Tôm cá, lương thực…
C. Trâu, bò, lợn, gà…
D. Quả vải, quả nhãn
Câu 4: Nói nhà nước Trưng Vương là nhà nước độc lập vì:
A. Trưng Trắc được tôn làm vua.
B. Nhà nước không chịu sự cai quản của nhà Hán.
C. Lạc tướng cai quản các huyện.
D. Cả ba biểu hiện trên.
Câu 5: Thời gian Mã Viện đưa quân tấn công vào nước ta và đầu tiên tấn công ở đâu?
A. tháng 4 năm 42. Tấn công ở Hợp Phố.
B. tháng 4 năm 42. Tấn công ở Giao Chỉ.
C. tháng 4 năm 42. Tấn công ở Cửu Chân.
D. tháng 4 năm 42. Tấn công ở Nhật Nam.
Câu 6: Hai thứ thuế bị nhà Hán đánh nặng nhất là:
A. Rượu và Muối.
B. Sắt và Muối.
C. Thuế chợ và thuế đò.
D. Thuế ruộng và thuế thân.
Câu 7: Đây là tầng lớp làm ra của cải, vật chất cho xã hội, họ phải nộp một phần thu
hoạch, làm tạp dịch cho các gia đình quý tộc…Họ là ai?
A. Nông dân và thợ thủ công.
B. Địa chủ và nô tì.
C. Nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.
D. Nô tì và thợ thủ công
Câu 8: Khởi nghĩa thất bại, không chịu khuất phục kẻ thù. Bà Triệu đã tuẫn tiết tại:
A. Sông Hát (Hát Môn – Hà Nội)
B. Núi chùa Thầy (Quốc Oai – Hà Nội)
C. Núi Tùng (Hậu Lộc – Thanh Hóa)
D. Núi Nưa (Hậu Lộc – Thanh Hóa)
Câu 2:A
Câu 3:A
Câu 4:D
Câu 5:D
Câu 6:D
Câu 7:C
Câu 8:B
câu 2 b
câu 3 a
câu 4 d
câu 5 b
câu 6 b
câu 7 c
câu 8 d