Câu 2: Thời kì Lê sơ, quân dân Đại Việt phải chống thế lực xâm lược của kẻ thù nào? A. Quân Mông – Nguyên B. Quân Thanh C. Quân Xiêm D. Quân Minh Câu

Câu 2: Thời kì Lê sơ, quân dân Đại Việt phải chống thế lực xâm lược của kẻ thù nào?
A. Quân Mông – Nguyên
B. Quân Thanh
C. Quân Xiêm
D. Quân Minh
Câu 3: Tác phẩm nào sau đây là thành tựu y học tiêu biểu dưới thời Lê sơ?
A. Hồng Đức bản đồ
B. An Nam hình thăng đồ
C. Lập thành toán pháp
D. Bản thảo thực vật toát yếu
Câu 4: Chiến thắng nào dưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ?
A. Chiến thắng Bạch Đằng
B. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang
C. Chiến thắng Đống Đa
D. Chiến thắng Ngọc Hồi
Bài 2. Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có gì giống và khác thời Lý – Trần?
Thời Lê Sơ Thời Lý – Trần
*Giống nhau:
*Khác nhau:
Nông nghiệp:

Thủ công nghiệp:

Thương nghiệp:
giúp mình nha mình cần gấp

0 bình luận về “Câu 2: Thời kì Lê sơ, quân dân Đại Việt phải chống thế lực xâm lược của kẻ thù nào? A. Quân Mông – Nguyên B. Quân Thanh C. Quân Xiêm D. Quân Minh Câu”

  1. Câu 2 B

    CÂU 3 D

    CÂU 4 B

    CÂU 2 / Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý – Trần?​a/ Nông nghiệp
    _ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
    _ khác nhau:
    + Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế
    + Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều
    b/ Thủ công nghiệp
    _ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển
    _ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
    c/ Thương nghiệp
    _ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
    _ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp

    chúc bn học tốt nha

    Bình luận
  2. C2. D. Quân Minh

    C3. D. Bản thảo thực vật toát yếu 

    C4. B. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang

    Bài 2. 

    * Giống nhau

    – Nông nghiệp: Nhà nước đều quan tâm đến kinh tế nông nghiệp, ban hành các chính sách khuyến nông như:

    + Khuyến khích nhân dân khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt.

    + Quan tâm đến vấn đề trị thủy: cho đào, đắp, nạo vét kênh mương đề phòng lũ lụt và tích trữ nước sản xuất.

    + Bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.

    – Thủ công nghiệp:

    + Có hai bộ phận: thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp trong nhân dân, đều phát triển.

    + Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng, nhiều thợ thủ công giỏi, khéo tay.

    – Thương nghiệp:

    + Chợ làng, chợ huyện được lập ra ở nhiều nơi.

    + Giao lưu buôn bán với các nước bên ngoài phát triển.

    * Khác nhau 

    cau-2-thoi-ki-le-so-quan-dan-dai-viet-phai-chong-the-luc-am-luoc-cua-ke-thu-nao-a-quan-mong-nguy

    Bình luận

Viết một bình luận