Câu 2. Treo vật nặng có trọng lượng 1N thì lò xo xoắn giãn ra 2cm. Vậy khi treo vật nặng có trọng lượng 2N thì lò xo xoắn giãn ra bao nhiêu? A. 3cm B.

Câu 2. Treo vật nặng có trọng lượng 1N thì lò xo xoắn giãn ra 2cm. Vậy khi treo vật
nặng có trọng lượng 2N thì lò xo xoắn giãn ra bao nhiêu?
A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm
Câu 3: Một khối đồng chất có thể tích 300cm 3 nặng 810g. Đó là khối……
A. nhôm B. sắt C. chì D. đá
Câu 4: Đơn vị nào sau đây không dùng để đo thể tích:
A. Cc B. m 3 C. m D. lít
Câu 5: Một bình tràn có thể tích nhiều nhất 150 cm 3 nước ,đang chứa 80 cm 3 nước , thả
một vật rắn không thấm nước vào bình lượng nước tràn ra đo được là 30cm 3 , thể tích vật
rắn là:
A.150cm 3 B. 70 cm 3 C. 100 cm 3 D. 30cm 3
Câu 6: Trọng lượng của một vật là
A. lực đẩy của vật tác dụng lên Trái đất.
B. lực hút của Trái đất tác dụng lên vật.
C. lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia.
D. lực đẩy của Trái đất tác dụng lên vật.
Câu 7: Giới hạn đo của bình chia độ là
A. giá trị lớn nhất ghi trên bình.
B. giá trị giữa hai vạch chia trên bình.
C. thể tích chất lỏng mà bình đo được.
D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
Câu 8. Lực có thể gây ra những tác đụng nào dưới đây?
A. Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên chuyển động.
B. Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại.
C. Chỉ có thể làm cho vật biến dạng.
D. Có thể gây ra tất cả các tác dụng nêu trên
ai giúp em vs ạ
Em cảm ơn nhiều

0 bình luận về “Câu 2. Treo vật nặng có trọng lượng 1N thì lò xo xoắn giãn ra 2cm. Vậy khi treo vật nặng có trọng lượng 2N thì lò xo xoắn giãn ra bao nhiêu? A. 3cm B.”

  1. Bài 2. 

    Đổi $2cm=0,02m$

    Ta có: $F=kΔℓ$

    $⇒k=\frac{F}{Δℓ}=\frac{1}{0,02}=50(N/m)$

    Khi trọng lượng là $2N$

    $⇒F=kΔℓ_1→Δℓ_1=\frac{F_1}{k}=\frac{2}{50}=0,04(m)=4(cm)$

    $→$ Chọn $B.$

    Bài 3. 

    Để tìm ra khối chất, ta hãy đi tìm khối lượng riêng.

    $300dm^3=0,3m^3$

    Khối lượng riêng của khối kim loại đó:

              $D=\frac{m}{V}=\frac{810}{0,3}=2700(kg/m^3)$

    $→$ Chọn $A.$

    Bài 4. 

    $→$ Chọn $C.$ ( vì m là đơn vị đo độ dài )

    Bài 5. 

    Thể tích nước dâng lên khi thả vật:

             $V_{dâng}=150-80=70(cm^3)$

    Thể tích vật rắn:

             $V_{vật}=V_{dâng}+V_{tràn}=70+30=100(m^3)$

    $→$ Chọn $C.$

    Bài 6. 

    $→$ Chọn $B.$

    Bài 7. 

    $→$ Chọn $A.$

    Bài 8. 

    $→$ Chọn $D.$

    Bình luận

Viết một bình luận