Câu 2. Trong Triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng A.thống nhất hữu cơ với nhau. B. tách rời nhau. C. tồ

Câu 2. Trong Triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
A.thống nhất hữu cơ với nhau.
B. tách rời nhau.
C. tồn tại bên nhau.
D. bài trừ lẫn nhau.
Thông hiểu:
Câu 1. Quan điểm nào sau đây thể hiện phương pháp luận biện chứng ?
A.“Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông”.
B. Cơ thể con người giống như các bộ phận của một cỗ máy.
C. Con voi sừng sững như cái cột đình.
D. Phụ nữ luôn luôn kém thông minh hơn đàn ông.
Câu 2. Quan điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của thế giới quan duy tâm ?
A.Chữa bệnh theo hướng dẫn của bác sĩ.
B. Chữa bệnh bằng bùa phép.
C. Tin một cách mù quáng vào bói toán.
D. Mời thầy cúng về đuổi ma.
Vận dụng thấp:
Câu 1. Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” thuộc phương pháp luận nào dưới đây ?
A. Biện chứng.
B.Siêu hình.
C. Dạy học.
D. Nghiên cứu khoa học.
Câu 2. Câu nói “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” phản ánh thế giới quan nào dưới đây ?
A. Duy vật.
B.Duy tâm.
C. Khoa học.
D. Vô thần.
Vận dụng cao:
Câu 1. A và Mẹ thường xuyên đi lễ chùa cầu mong đạt điểm cao trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT sắp tới. Nếu là bạn của A em sẽ khuyên bạn như thế nào cho phù hợp ?
A.Nên chăm chỉ ôn luyện để đạt kết quả cao.
B. Nên đi thường xuyên vì như thế mới tự tin khi làm bài.
C. Nên đi đến các đền hơn đi lễ chùa.
D. Rủ các bạn trong lớp cùng đi để có kết quả cao.

tl đúng giúp em với ạ e vote 5s cho

0 bình luận về “Câu 2. Trong Triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng A.thống nhất hữu cơ với nhau. B. tách rời nhau. C. tồ”

  1. Câu 2. Trong Triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng A.thống nhất hữu cơ với nhau. B. tách rời nhau. C. tồn tại bên nhau. D. bài trừ lẫn nhau. Thông hiểu:

    Câu 1. Quan điểm nào sau đây thể hiện phương pháp luận biện chứng ? A.“Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông”. B. Cơ thể con người giống như các bộ phận của một cỗ máy. C. Con voi sừng sững như cái cột đình. D. Phụ nữ luôn luôn kém thông minh hơn đàn ông.

    Câu 2. Quan điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của thế giới quan duy tâm ? A.Chữa bệnh theo hướng dẫn của bác sĩ. B. Chữa bệnh bằng bùa phép. C. Tin một cách mù quáng vào bói toán. D. Mời thầy cúng về đuổi ma. Vận dụng thấp:

    Câu 1. Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” thuộc phương pháp luận nào dưới đây ? A. Biện chứng. B.Siêu hình. C. Dạy học. D. Nghiên cứu khoa học.

    Câu 2. Câu nói “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” phản ánh thế giới quan nào dưới đây ? A. Duy vật. B.Duy tâm. C. Khoa học. D. Vô thần. Vận dụng cao:

    Câu 1. A và Mẹ thường xuyên đi lễ chùa cầu mong đạt điểm cao trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT sắp tới. Nếu là bạn của A em sẽ khuyên bạn như thế nào cho phù hợp ? A.Nên chăm chỉ ôn luyện để đạt kết quả cao. B. Nên đi thường xuyên vì như thế mới tự tin khi làm bài. C. Nên đi đến các đền hơn đi lễ chùa. D. Rủ các bạn trong lớp cùng đi để có kết quả cao.

    Bình luận

Viết một bình luận