Câu 22: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí? A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở

Câu 22: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?
A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.
C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.
Câu 23: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?
A. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.
B. Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi.
C. Chỉ có thể tích thay đổi.
D. Chỉ có khối lượng riêng thay đổi.
Câu 24: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?
A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại.
B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra.
C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại.
D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.
Câu 25: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?
A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi. B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi.
C. Không khí và oxi nở nhiệt như nhau. D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Câu 26: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên………….., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.
A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi. B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên.
C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi. D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
D. Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.
Câu 28: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….
A. chất khí, chất lỏng B. chất khí, chất rắn
C. chất lỏng, chất rắn D. chất rắn, chất lỏng
Câu 29: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng.
Câu 30: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong một bình không đậy nút?
A. Khối lượng của lượng khí tăng. B. Thể tích của lượng khí tăng.
C. Khối lượng riêng của lượng khí giảm D. Cả ba đại lượng trên đều không thay đổi.
Câu 31: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Chất khi nở vì nhiệt … chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt … chất rắn
A. nhiều hơn- ít hơn B. nhiều hơn- nhiều hơn
C. ít hơn- nhiều hơn D. ít hơn- ít hơn
Câu 32: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.
B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở.
D. Vì chiều dài thanh ray không đủ.
Câu 33: Câu nào sau đây mô tả đúng cấu tạo của một băng kép?
A. Băng kép được cấu tạo từ hai thanh kim loại có bản chất khác nhau.
B. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng.
C. Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng.
D. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm.
Câu 34: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng
A. làm cốt cho các trụ bê tông B. làm giá đỡ
C. trong việc đóng ngắt mạch điện D. làm các dây điện thoại

0 bình luận về “Câu 22: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí? A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở”

  1. Câu 22: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?
    A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
    B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.
    C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
    D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.
    Câu 23: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?
    A. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.
    B. Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi.
    C. Chỉ có thể tích thay đổi.
    D. Chỉ có khối lượng riêng thay đổi.
    Câu 24: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?
    A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại.
    B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra.
    C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại.
    D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.
    Câu 25: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?
    A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi.           B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi.
    C. Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.            D. Cả ba kết luận trên đều sai.
    Câu 26: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên………….., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.
    A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi.                                           B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên.
    C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi.                                           D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra.
    Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng?
    A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
    B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
    C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
    D. Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.
    Câu 28: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….
    A. chất khí, chất lỏng                                                     B. chất khí, chất rắn
    C. chất lỏng, chất rắn                                                     D. chất rắn, chất lỏng
    Câu 29: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
    A. Rắn, lỏng, khí.                                                           B. Rắn, khí, lỏng.
    C. Khí, lỏng, rắn.                                                            D. Khí, rắn, lỏng.
    Câu 30: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong một bình không đậy nút?
    A. Khối lượng của lượng khí tăng.                             B. Thể tích của lượng khí tăng.
    C. Khối lượng riêng của lượng khí giảm                    D. Cả ba đại lượng trên đều không thay đổi.
    Câu 31: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Chất khi nở vì nhiệt … chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt … chất rắn
    A. nhiều hơn- ít hơn                                                   B. nhiều hơn- nhiều hơn
    C. ít hơn- nhiều hơn                                                   D. ít hơn- ít hơn
    Câu 32: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
    A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.
    B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
    C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở.
    D. Vì chiều dài thanh ray không đủ.
    Câu 33: Câu nào sau đây mô tả đúng cấu tạo của một băng kép?
    A. Băng kép được cấu tạo từ hai thanh kim loại có bản chất khác nhau.
    B. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng.
    C. Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng.
    D. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm.
    Câu 34: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng
    A. làm cốt cho các trụ bê tông                                           B. làm giá đỡ
    C. trong việc đóng ngắt mạch điện                                    D. làm các dây điện thoại

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Câu 22: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?
    A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
    B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.
    C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
    D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.
    Câu 23: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?
    A. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.
    B. Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi.
    C. Chỉ có thể tích thay đổi.
    D. Chỉ có khối lượng riêng thay đổi.
    Câu 24: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?
    A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại.
    B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra.
    C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại.
    D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.
    Câu 25: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?
    A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi.           B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi.
    C. Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.       D. Cả ba kết luận trên đều sai.
    Câu 26: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên………….., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.
    A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi.                                           B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên.
    C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi.                                           D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra.
    Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng?
    A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
    B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
    C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
    D. Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.
    Câu 28: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….
    A. chất khí, chất lỏng                                                     B. chất khí, chất rắn
    C. chất lỏng, chất rắn                                                     D. chất rắn, chất lỏng
    Câu 29: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
    A. Rắn, lỏng, khí.                                                           B. Rắn, khí, lỏng.
    C. Khí, lỏng, rắn.                                                            D. Khí, rắn, lỏng.
    Câu 30: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong một bình không đậy nút?
    A. Khối lượng của lượng khí tăng.                             B. Thể tích của lượng khí tăng.
    C. Khối lượng riêng của lượng khí giảm                    D. Cả ba đại lượng trên đều không thay đổi.
    Câu 31: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Chất khi nở vì nhiệt … chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt … chất rắn
    A. nhiều hơn- ít hơn                                                   B. nhiều hơn- nhiều hơn
    C. ít hơn- nhiều hơn                                                   D. ít hơn- ít hơn
    Câu 32: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
    A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.
    B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
    C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở.
    D. Vì chiều dài thanh ray không đủ.
    Câu 33: Câu nào sau đây mô tả đúng cấu tạo của một băng kép?
    A. Băng kép được cấu tạo từ hai thanh kim loại có bản chất khác nhau.
    B. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng.
    C. Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng.
    D. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm.
    Câu 34: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng
    A. làm cốt cho các trụ bê tông                                           B. làm giá đỡ
    C. trong việc đóng ngắt mạch điện                                    D. làm các dây điện thoại

    Bình luận

Viết một bình luận