Câu 24: Tên gọi thân thuộc của nhân dân khi gọi Mai Thúc Loan là
A. Vua Mai
B. Mai Hắc Đế.
C. Vua Đế.
D. Vua Hắc
Câu 25: Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành
A. An Nam đô hộ phủ.
B. An Bắc đô hộ phủ.
C. An Đông đô hộ phủ.
D. An Tây đô hộ phủ.
Câu 26: Người Chăm đã có sáng tạo tiêu biểu trong quá trình sản xuất nông nghiệp đó là:
A. Sử dụng công cụ sắt để cày bừa.
B. Dùng trâu bò kéo cày, bừa.
C. Dùng xe guồng nước đề đưa nước từ sông, suối lên ruộng.
D. Làm ruộng bậc thang ở sư
Câu 27: Nước Cham-pa ra đời trong hoàn cảnh:
A. Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau ở phía nam.
B. Các vua Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam.
C. Vua Lâm Ấp thống nhất các bộ lạc.
D. Câu A và B đúng.
Câu 28: Quốc gia cổ Lâm Ấp – Cham-pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hóa:
A. Đồng Nai.
B. Óc Eo.
C. Sa Huỳnh.
D. Đông Sơn.
Câu 29: Quận Nhật Nam gồm
A. 4 huyện
B. 5 huyện
C. 6 huyện
D. 7 huyện
Câu 230: Hiện nay, di sản của người Chăm pa còn tồn tại đến ngày nay là
A. Chùa Một Cột
B. Chùa Tây Phương.
C. Thánh địa Mỹ Sơn
D. Cầu Trường Tiền
Câu 31: Kinh đô của nước Cham-pa ban đầu đóng ở:
A. Sa Huỳnh – Quảng Nam
B. Trà Kiệu – Quảng Nam.
C. Hội An – Quảng Nam.
D. Thượng Lâm – Quảng Nam
Câu 32: Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?
A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.
B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía Nam đến Phan Rang.
C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.
D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.
Câu 33: Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ
A. chữ Hán
B. chữ Phạn
C. chữ La tinh
D. chữ Nôm
Câu 34: Người đã lãnh đạo nhân dân Tuợng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nước là Lâm Ấp:
A. Mai Thúc Loan.
B. Phùng Hưng.
C. Khu Liên.
D. Các vua Lâm
Câu 35: Ngô Quyền là người thuộc
A. làng Giàng
B. làng Đô.
C. Mê Linh.
D. làng Đường Lâm
Câu 36: Kết quả của Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 là
A. Kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
B. Thất bại.
C. Không phân thắng bại.
D. Thắng
Câu 37: Sông Bạch Đằng có tên Nôm là:
A. Sông Hồng.
B. Sông Đước.
C. Sông Đáy.
D. Sông Rừng
Câu 38: Sự kiện chiến thắng lịch sử nào khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước?
A. Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 905).
B. Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 931).
C. Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất của Ngô Quyền (năm 930 – 931).
D. Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai – Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938)
Câu 39: Quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa diễn ra trên cơ sở:
A. Hợp tác kinh tế giữa các bộ lạc.
B. Hợp tác để cùng chống ngoại xâm.
C. Các hoạt động quân sự.
D. Giao lưu văn hoá giữa các bộ lạc.
Câu 40: Người Chăm sống chủ yếu dựa vào:
A. Nghề nông trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ.
B. Trồng trọt và chăn nuôi (trâu, bò, lợn, gà…).
câu 24: B. Mai Hắc Đế.
câu 25: A. An Nam đô hộ phủ.
câu 26: C. Dùng xe guồng nước đề đưa nước từ sông, suối lên ruộng.
câu 27: D. Câu A và B đúng
câu 28: C. Sa Huỳnh.
câu 29: B. 5 huyện
câu 30: C. Thánh địa Mỹ Sơn
câu 31 : B. Trà Kiệu – Quảng Nam.
câu 32 : B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía Nam đến Phan Rang.
câu 33: B. chữ Phạn
câu 34: C. Khu Liên.
câu 35: D. làng Đường Lâm
câu 36: A. Kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
câu 37: D. Sông Rừng
câu 38: D. Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai – Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938)
câu 39: C. Các hoạt động quân sự.
câu 40: A. Nghề nông trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ.