Câu 24: Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố a, b với a

Câu 24: Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố a, b với a { "@context": "https://schema.org", "@type": "QAPage", "mainEntity": { "@type": "Question", "name": " Câu 24: Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố a, b với a

0 bình luận về “Câu 24: Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố a, b với a<b. Khi đó a= Câu 25: Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là”

  1. Câu 24: Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố a, b với a<b. Khi đó a= ?

    Ta thấy 43 là số lẻ ⇒ trong 2 số a và b có 1 số chẵn nguyên tố mà số chẵn nguyên tố đó chỉ có thể là 2

    ⇒ a= 2

    Câu 25: Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là :

    Có 2 số đó là : 15, 45

    Vì 45= 3²x 5

    ⇒ Ư (45) = [ 1;3;5;9;15;45]

    ⇒Vì số có hai chữ số là 15 và 45

    ⇒ Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là : 15, 45

    Bình luận
  2. Câu 24: Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố a, b với a<b. Khi đó a= :

    TL : 43, là 1 số lẻ nên 43= 1 số chẵn + 1 số lẻ mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 và a<b nên a=2.

    Câu 25: Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là:

    45=$3^{2}$ . $5$

    => Ư($45$)={$1;3;5;9;15;45$}

    Các ước tự nhiên có 2 chữ số của $45$ là : $15;45$

    Số các ước tự nhiên của 45 là : $2$

    Xin Hay nhất cho nhóm nhé

    Bình luận

Viết một bình luận