Câu 3 (2đ): Một lớp có 40 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại
a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp
b) Tính tỷ số phần trăm của số học sinh trung bình so với học sinh cả lớp
Câu 4 (3đ): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Ot sao cho: xOy = 300; xOt = 700.
a, Trong 3 tia Ox, Oy, Ot, tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
b, Tính góc yOt, Tia Oy có phải là phân giác của góc xOt không?
c, Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính góc mOt?
d, Gọi tia Oa là phân giác của góc mOt, tính góc aOy?
Câu 3: (2 điểm). Lớp 6A có 40 học sinh. Kết quả học kỳ I được xếp loại như sau: Loại khá chiếm 40% tổng số học sinh cả lớp và bằng số học sinh trung bình; còn lại xếp loại giỏi.
a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp
b) Tính tỷ số phần trăm của số học sinh giỏi so với học sinh cả lớp
Câu 4: (3đ) Cho hai tia Oy, OZ nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho góc xOy = 750, góc xOz = 250.
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Tính góc yOz
c) Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm.
Đáp án:
a, Số hs giỏi của lớp đó là :
40×1/5=8(hs)
Số hs trung bình của lớp đó là:
(40-8)x3/8=12(hs)
Số hs khá là:
40-8-12=20(hs)
b, Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với học sinh cả lớp là:
12:40×100=30%
Câu 4:
a)Ta có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot.
Nên: tOy+yOx=xOt
tOy+ 30 = 70
=>tOy = 70-30 = 40o
vậy góc tOy=40 độ.
Tia Oy không phải là tia phân giác của góc xOt vì tOy không bằng yOx.
b)Ta có tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Om.
Và góc mOx là góc bẹt nên góc mOx=180 độ
Nên: mOt+tOx=mOx
mOt+ 70 = 1800
=>mOt= 180-70=110 độ.
Vậy góc mOt=1100
c)Để tính góc aOy ta cần tính góc aOt.
Mà ta có tia Oa là tia phân giác của góc mOt nên muốn tính góc aOt.
ta chỉ việc lấy 110:2=55 độ.
từ đây ta có thể tính góc aOy.
Vì tia Ot nằm giữa hai tia Oa và Oy
Nên: aOt+tOy=aOy
55+40 =950
Câu 3:
a, Số học sinh khá là:
40.40%=16(hs)
Số học sinh trung bình là:
16:8/11=22(hs)
Số hs giỏi là :
40-16-22=2(hs)
b, Tỷ số phần trăm của số học sinh giỏi so với học sinh cả lớp là:
2.100/40=5%
Câu 4:
a)Trong ba tia Ox,Oy,Oz tia Oz là tia nằm giữa
Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox
Lấy hai điểm Oy,Oz sao cho xoy=750;xoz=250
Mà xoz<xoy
Suy ra oz nằm giữa hai tia còn lại
b)Vì oz nằm giữa hai tia ox và oy
Suy ra:yoz+zox=yox
yoz+250=750
yoz=750-250=500
Vậy yoz=500
c)VÌ Om là tia phân giác yoz
Suy ra:yom=moz=yoz:2=500:2=250
Vì oz nằm giữa hai tia om và ox
Suy ra:moz+zox=mox
250+250=mox=500
Vậy mox=500
Giải thích các bước giải:OK DỄ
Câu3:
a, Số hs giỏi của lớp đó là :
40×1/5=8(hs)
Số hs trung bình của lớp đó là:
(40-8)x3/8=12(hs)
Số hs khá là:
40-8-12=20(hs)
b, Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với học sinh cả lớp là:
12:40×100=30%
Câu 4:
a)Ta có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot.
Nên: tOy+yOx=xOt
tOy+ 30 = 70
=>tOy = 70-30 = 40o
vậy góc tOy=40 độ.
Tia Oy không phải là tia phân giác của góc xOt vì tOy không bằng yOx.
b)Ta có tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Om.
Và góc mOx là góc bẹt nên góc mOx=180 độ
Nên: mOt+tOx=mOx
mOt+ 70 = 1800
=>mOt= 180-70=110 độ.
Vậy góc mOt=1100
c)Để tính góc aOy ta cần tính góc aOt.
Mà ta có tia Oa là tia phân giác của góc mOt nên muốn tính góc aOt.
ta chỉ việc lấy 110:2=55 độ.
từ đây ta có thể tính góc aOy.
Vì tia Ot nằm giữa hai tia Oa và Oy
Nên: aOt+tOy=aOy
55+40 =950
Câu 3:
a, Số học sinh khá là:
40.40%=16(hs)
Số học sinh trung bình là:
16:8/11=22(hs)
Số hs giỏi là :
40-16-22=2(hs)
b, Tỷ số phần trăm của số học sinh giỏi so với học sinh cả lớp là:
2.100/40=5%
Câu 4:
a)Trong ba tia Ox,Oy,Oz tia Oz là tia nằm giữa
Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox
Lấy hai điểm Oy,Oz sao cho xoy=750;xoz=250
Mà xoz<xoy
Suy ra oz nằm giữa hai tia còn lại
b)Vì oz nằm giữa hai tia ox và oy
Suy ra:yoz+zox=yox
yoz+250=750
yoz=750-250=500
Vậy yoz=500
c)VÌ Om là tia phân giác yoz
Suy ra:yom=moz=yoz:2=500:2=250
Vì oz nằm giữa hai tia om và ox
Suy ra:moz+zox=mox
250+250=mox=500
Vậy mox=500
Chúc bạn học tốt