Câu 3. Xác định câu ghép trong đoạn trích sau và cho biết quan hệ nội dung giữa các vế của câu ghép đó. Mẹ tôi rất mừng rỡ, nhưng nét mặt vẫn chì một

Câu 3. Xác định câu ghép trong đoạn trích sau và cho biết quan hệ nội dung giữa các vế của câu ghép đó.
Mẹ tôi rất mừng rỡ, nhưng nét mặt vẫn chì một nỗi buồn thầm kín. Mẹ tôi bảo tôi ngồi xuống, nghỉ ngơi, uống trà, không đả động gì đến chuyện dọn nhà cả. Cháu Hoàng chưa gặp tôi bao giờ chỉ dám đứng đằng xa nhìn tôi chòng chọc.
(Lỗ Tấn)
Câu 4. Xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho các câu trong đoạn trích sau:
Bà Hai bỗng lại cất tiếng:
– Thầy nó ngủ rồi ư? Dậy tôi bảo cái này đã.
Ông Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên nhà trên, ông sít hai hàm răng lại mà nghiến:
– Im! Khổ lắm! Nó mà nghe thấy lại không ra cái gì bây giờ.
(Kim Lân)

0 bình luận về “Câu 3. Xác định câu ghép trong đoạn trích sau và cho biết quan hệ nội dung giữa các vế của câu ghép đó. Mẹ tôi rất mừng rỡ, nhưng nét mặt vẫn chì một”

  1. Câu 3:C

    Cây ghép là câu:Mẹ tôi rất mừng rỡ,nhưng nét mặt vẫn chì một nỗi buồn thầm kín

     Vế 1:Mẹ tôi rất mừng rỡ

     Vế 2: Nhưng nét mặt vẫn chì một nỗi buồn thầm kín

        Quan hệ nội dung giữa các vế của câu ghép đó là: Quan hệ tương phản

    Câu 4:

    – câu trần thuật:Bà Hai bỗng lại cất tiếng,Nó mà nghe thấy lại không ra cái gì bây giờ;Nó mà nghe thấy lại không ra cái gì bây giờ; Ông Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên nhà trên, ông sít hai hàm răng lại mà nghiến

    -câu nghi vấn: Thầy nó ngủ rồi ư?

    –  câu cầu khiến: Im!;Dậy tôi bảo cái này đã

    – câu cảm than:Khổ lắm!

    Bình luận
  2. Câu 3:

    Câu ghép: Mẹ tôi rất mừng rỡ,/ nhưng nét mặt vẫn chì một nỗi buồn thầm kín

                         vế 1                                              vế 2

    Quan hệ nội dung giữa các vế: quan hệ tương phản

    Câu 4:

    – “Bà Hai bỗng lại cất tiếng”: câu trần thuật

    – “Thầy nó ngủ rồi ư?”: câu nghi vấn

    – “Dậy tôi bảo cái này đã”: câu cầu khiến

    – “Ông Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên nhà trên, ông sít hai hàm răng lại mà nghiến”: câu trần thuật

    – ” Im!”: câu cầu khiến

    – “Khổ lắm!”: câu cảm than

    –  “Nó mà nghe thấy lại không ra cái gì bây giờ”: câu trần thuật

    Bình luận

Viết một bình luận