Câu 3: Đến thế kỷ nào chính sách ruộng đất công làm xã của thời Lê sơ về cơ bản đã bị phá sản?
A. Thế kỷ XVI B. Thế kỷ XVII
C. Thế kỷ XVIII D. Thế kỷ XV
Câu 4: Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho chính sách ruộng đất công làng xã thời Lê sơ bị phá sản?
A. Do đất nước bị chia cắt thành Đàng trong và Đàng ngoài
B. Do sự khai hoang diễn ra nhanh chóng
C. Do sự phát triển nhanh chóng của ruộng đất tư hữu
D. Do Nhà nước khuyến khích biến ruộng đất công thành ruộng đất tư
Câu 5: Đến đầu thế kỷ XVIII, tình hình sản xuất nông nghiệp ở Đàng ngoài như thế nào?
A. Đang trên đà phát triển mạnh mẽ
B. Vẫn có những dấu hiệu tương đối ổn định và phát triển
C. Đã bị khủng hoảng và bế tắc
D. Đang có những bước tiến vượt bậc so với các thời kỳ trước, nhờ có những cải cách tiến bộ.
Câu 6: Chính sách ruộng đất của họ Trịnh ở Đàng ngoài nhằm phục vụ cho các giai cấp và tầng lớp
nào trong xã hội?
A. Nông dân, binh sĩ, địa chủ phong kiến
B. Nhà nước phong kiến, địa chủ, tầng lớp quan liêu, binh sĩ
C. Nhà nước phong kiến địa chủ, nông dân
D. Địa chủ, nông dân, binh sĩ
Câu 7: Nguyên nhân sâu xa làm cho người nông dân Đàng Ngoài phải rời bỏ ruộng đất, xóm làng đi
lang thang kiếm sống ngày càng đông đảo?
A. Bị nhiều tầng lớp áp bức, bóc lột của chế độ phong kiến Đàng Ngoài
B. Bị mất ruộng đất tư, lại hết hy vọng vào ruộng đất công làng xã
C. Bị bóc lột bằng tô thuế, lao dịch, binh dịch
D. Câu B và C đúng
Câu 8: Từ những năm 30 của thế kỷ XVIII, tình hình xã hội ở Đàng Ngoài như thế nào?
A. ổn định và phát triển B. Tương đối ổn định và phát triển
C. Có dấu hiệu suy thoái D. Suy yếu và khủng hoảng
Câu 9: Vào thời gian nào Nguyễn Hoàng cho quân vượt đèo Cù Mông chiếm thêm đất của Cham-pa,
lập ra phủ Phú Yên?
A. Năm 1611 B. Năm 1653 C. Năm 1623 D. Năm 1693
Câu 10: Đến năm 1653, ai là người mở rộng cương giới đến sông Phan Rang?
A. Nguyễn Hoàng B. Nguyễn Phúc Tấn
C. Nguyễn Phúc Chu D. Nguyễn Hữu Cảnh
Câu 11: Điền vào chỗ trống câu sau đây cho đúng:
"Đến năm 1693, toàn bộ phần đất còn lại của ………………….. đã được sát nhập vào lãnh thổ Đàng
Trong".
A. Nam Bộ B. Nam Trung Bộ C. Cham-pa D. Đông Nam Bộ.
Câu 12: Đầu thế kỷ XVII, bắt đầu có những cư dân Việt vượt biển vào đây để khai khẩn đất hoang,
lập ra những làng Việt đầu tiên trên đất Mô Xoài (Bà Rịa)?
A. Đồng Nai B. Nam Bộ C. Bến Tre D. Vũng Tàu
Câu 13: Năm 1623, chúa Nguyễn đã thoả thuận với chính quyền nào để lập một trạm thu thuế ở Sài
Gòn?
A. Cham-pa B. Đồng Nai C. Chân Lạp D. Trung Quốc
Câu 14: Nguyễn Phúc Chu cho Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược vùng đất Đồng Nai vào năm nào?
A. 1693 B. 1698 C. 1690 D. 1689
Câu 15: Đến năm nào họ Mạc ở Hà Tiên đã quyết định đưa vùng đất do mình cai quản về với chúa
Nguyễn?
A. 1693 B. 1698 C. 1705 D. 1708
Câu 16: ở Đàng Trong, vùng đất nào cơ cấu tổ chức làng xóm có nhiều nét giống với Đàng Ngoài?
A. Đồng Nai B. Hà Tiên C. Thuận Quang D. Cà Mau
Câu 17: ở Đàng Trong, vùng đất nào được chúa Nguyễn cho phép biến thành ruộng đất tư nhân?
A. Đồng bằng sông Cửu Long B. Đồng Bằng Nam Trung Bộ
C. Đồng Nai D. Thuận Quang
Câu 18: Chúa Nguyễn đã khuyến khích những địa chủ giàu có ở đâu chiêu mộ những người dân
nghèo vào khai hoang ở Đồng Nai, Gia Định?
A. ở Đàng Ngoài B. ở Quảng Nam
C. ở Thuận – Quảng D. ở Phú Yên
Câu 19: Từ thế kỷ XVII, vùng đất nào ở Đàng Trong trở thành khu vực sản xuất nông nghiệp phát
triển?
A. Đồng Nai B. Gia Định
C. Đồng bằng Sông Cửu Long D. Câu a và b đúng
Câu 20: Thế kỷ XVII – XVIII, ở đồng bằng sông Cửu Long đã nảy sinh hiện tượng gì về ruộng đất?
A. Tích tụ ruộng đất B. Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều
C. Ruộng đất vắng chủ nhiều D. Không phải các hiện tượng trên
C3. D. Thế kỷ XV
C4. A. Do đất nước bị chia cắt thành Đàng trong và Đàng ngoài B
C5. B. Vẫn có những dấu hiệu tương đối ổn định và phát triển
C6. B. Nhà nước phong kiến, địa chủ, tầng lớp quan liêu, binh sĩ
C7. D. Câu B và C đúng
C8. D. Suy yếu và khủng hoảng
C9. A. Năm 1611
C10. A. Nguyễn Hoàng
C11. C. Cham-pa
C12. D. Vũng Tàu
C13. A. Cham-pa
C14. B. 1698
C15. C. 1705
C16.B. Hà Tiên
C17.A. Đồng bằng sông Cửu Long
C18.A. ở Đàng Ngoài
C19. D. Câu a và b đúng
C20. A. Tích tụ ruộng đất