Câu 3: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 7,84 lít O2 (ở đktc). a/ P hay O2 dư , khối lượng dư là bao nhiêu? b/ Tính khối lượng sản phẩm th

Câu 3: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 7,84 lít O2 (ở đktc).
a/ P hay O2 dư , khối lượng dư là bao nhiêu?
b/ Tính khối lượng sản phẩm thu được.
Câu 4: Đốt cháy 7,75g P trong bình chứa 5,6 lít không khí (ở đktc)
a/ P hay O2 dư , khối lượng dư là bao nhiêu?
b/ Tính khối lượng sản phẩm thu được.
Câu 5: Đốt cháy 36kg than đá có chứa 0,5% tạp chất S, 1,5% tạp chất không cháy. Tính thể tích CO2, SO2 thu được ở đktc
Câu 6: Đốt cháy 1kg than đá có chứa 4% tạp chất S, 96% C. Tính thể tích O2 cần dùng ở đktc.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 5,6lit metan trong không khí .
a/ Viết PTHH
b/ Tính thể tích khí CO2 thu đươc.
c/ Tính thể tích không khí ( biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí) các khí đo ở đktc.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm có CO và H2 cần dùng 6,72 lít O2. Khí sinh ra có 4,48 lít khí CO2. Hãy tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 9 : Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hỗn hợp khí gồm có CH4 và H2 trong khí O2. Thì thu được 2,24 lít khí ở đktc. Hãy tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 10: Đốt cháy bột Al và Mg cần 3,36lít khí O2 ở đktc. Biết khối lượng của Al là 2,7g.
Hãy tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

0 bình luận về “Câu 3: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 7,84 lít O2 (ở đktc). a/ P hay O2 dư , khối lượng dư là bao nhiêu? b/ Tính khối lượng sản phẩm th”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     Câu 3

    a) n P=6,2/31=0,2(mol)

    n O2=7,84/22,4=0,35(mol)

    4P+5O2–>2P2O5

    =>O2 dư

    n O2=5/4n O2=0,25(mol)

    m O2 dư=0,05.32=1,6(g)

    b) n P2O5=1/2 n P=0,1(mol)

    m P2O5=0,1.142=14,2(g)

    câu 4

    4P+5O2–>2P2O5

    a) n P=7,75/31=0,25(mol)

    n O2=5,6/22,4=0,25(mol)

    =>P dư

    n P=4/5n O2=0,2(mol)

    m P dư=0,05.31=1,55(g)

    b) n P2O5=2/5n O2=0,1(mol)

    m P2O5=0,1.142=14,2(g)

    Câu 7

    a) CH4+2O2–>CO2+2H2O

    b) n CH4=5,6/22,4=0,25(mol)

    n CO2=n CH4=0,25(mol)

    V CO2=0,25.22,4=5,6(l)

    c) n O2=2n CH4=0,5(mol)

    V O2=0,5.22,4=11,2(l)

    Vkk=5VO2=11,.2.5=56(l)

    Câu 8

    2CO+O2–>2CO2

    2H2+O2–.2H2O

    n O2=6,72/22,4=0,3(mol)

    n CO2=4,48/22,4=0,2(mol)

    n CO=n CO2=0,2(mol)

    n O2=1/2n CO2=0,1(mol)

    =>n O2(2)=0,3-0,1=0,2(mol)

    n H2=2n O2=0,4(mol)

    %V CO=0,1/0,5.100%=20%

    %V H2=100-20=80%

    Câu 9

    CH4+2O2–>CO2+2H2O

    2H2+O2–>2H2O

    n CO2=2,24/22,4=0,1(mol)

    n CH4=n CO2=0,1(mol)

    n hh=5,6/22,4=0,25(mol)

    =>n H2=0,25-0,1=0,15(mol)

    %V CH4=0,1/0,25.100%=40%

    %V H2=100-40=60%

    Câu 10

    4Al+3O2–>2Al2O3

    1Mg+O2—>2MgO

    n O2=3,36/22,4=0,15(mol)

    n Al=2,7/27=0,1(mol)

    n O2(1)=3/4n Al=0,075(mol)

    =>n O2(2)=0,15-0,075=0,075(mol)

    =>m Mg =2n O2=0,15(mol)

    m Mg=0,15.24=3,6(g)

    %m Mg =3,6/3,6+2,7.100%=57,14%

    %m Al=100-57,14=42,86%

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Câu 3 :

    nP = 6,2/31 = 0,2 mol ; nO2 = 7,84/22,4 = 0,35 mol

    PTHH : 4P + 5O2 –to–> 2P2O5

    a.

    Vì  $\frac{5}{4}$ .mP < nO2 nên O2 dư 

    có nO2 phản ứng = 5/4 . nP = 0,25 mol

    ⇒ nO2 dư = 0,35-0,25 = 0,1 mol

    ⇒ mO2 dư = 0,1.32 =3,2 gam

    b.

    có nP2O5 = 1/2 nP = 0,1 mol

    ⇒ mP2O5 = 0,1.142=14,2 gam

    Câu 4 : nP = 0,25 mol ; nO2 = $\frac{5,6.20}{100.22,4}$ = 0,05 

    4P + 5O2 –to–> 2P2O5

    Vì 5/4 . nP = 0,3125 > nO2 nên P dư

    có nP phản ứng = 4/5 . nO2 = 0,04 mol

    ⇒ nP dư = 0,25 – 0,04 = 0,21 gam

    ⇒ mP dư = 0,21.31 = 6,51 gam

    có nP2O5 = 2/5 .nO2 = 0,02 mol

    ⇒ mP2O5 = 2,84 gam

    Câu 5 :

    %C = 100% – 0,5% – 1,5% = 98%

    có nC =$\frac{36.1000.98}{100.12}$ = 2940 mol

    nS = $\frac{36.1000.0,5}{100.32}$ = 5,625 mol

    C + O2 → CO2 

    ⇒ V CO2 = 2940 .22,4 = 65856 lít

    S + O2 → SO2

    ⇒ V SO2 = 5,625 . 22,4 = 126 lít

    Câu 6 :   

    có nC =$\frac{1.1000.96}{100.12}$ = 80 mol

    nS = $\frac{1.1000.4}{100.32}$ = 1,25 mol

    C + O2 → CO2 

    ⇒ V CO2 = 80 .22,4 = 1792 lít

    S + O2 → SO2

    ⇒ V SO2 = 1,25 . 22,4 = 28 lít

    Câu 7 :

    a. CH4 + 2O2 –to–> CO2 + 2H2O

    b.Theo PT , V CO2 = V CH4 = 5,6 lít

    c. Theo PT , V O2 = 2V CH4 = 5,6.2 = 11,2 lít

    ⇒ V không khí = 5V O2 = 11,2 . 5 = 56 lít

    Câu 8 :

    nO2 = 0,3 mol 

    nCO2 = 0,2 mol

    CO + 1/2 O2 –to–> CO2

                    0,1               0,2  (Mol)

    ⇒ nCO = 0,2 mol ; nO2 còn = 0,3 – 0,1 = 0,2 mol

    H2 + 1/2 O2 –to–> H2O

     0,4       0,2                       (mol)

    ⇒ nH2 = 0,4 mol

    ⇒ %V CO = $\frac{0,2}{0,2+0,4}$ .100% = 33,33%

    ⇒ %V H2 = 66,67%

    Câu 9 :

    Khí thu được sau phản ứng là khí CO2

    CH4 + O2 –to–> CO2 + 2H2O

    Theo PT , V CO2 = V CH4 = 2,24 lít

    ⇒ %V CH4 = $\frac{2,24}{5,6}$ .100% = 40%

    ⇒ %V H2 = 100%-40% = 60%

    Câu 10 :

    nO2 = 0,15 mol ; nAl = 0,1 mol

    PTHH:

    4Al + 3O2 –to–> 2Al2O3

    0,1      0,075                        (mol)

    ⇒ nO2 còn = 0,15-0,075  = 0,075 mol

    Mg + 1/2 O2 –to–> MgO

    0,15       0,075                      (Mol)

    ⇒ nMg = 0,15 mol

    ⇒ %mAl = $\frac{2,7}{2,7+0,15.24}$ .100% = 42,86%

    ⇒ %mMg = 57,14% 

     

    Bình luận

Viết một bình luận