Câu 3: Một khối đồng chất có thể tích 300cm3 nặng 810g. Đó là khối…… A. nhôm B. sắt C. chì D. đá Câu 4: Đơn vị nào sau đây không dùng để đo

Câu 3: Một khối đồng chất có thể tích 300cm3 nặng 810g. Đó là khối……
A. nhôm B. sắt C. chì D. đá
Câu 4: Đơn vị nào sau đây không dùng để đo thể tích:
A. Cc B. m3 C. m D. lít
Câu 5: Một bình tràn có thể tích nhiều nhất 150 cm3 nước ,đang chứa 80 cm3 nước , thả một vật rắn không thấm nước vào bình lượng nước tràn ra đo được là 30cm3, thể tích vật rắn là:
A.150cm3 B. 70 cm3 C. 100 cm3 D. 30cm3
Câu 6: Trọng lượng của một vật là
A. lực đẩy của vật tác dụng lên Trái đất.
B. lực hút của Trái đất tác dụng lên vật.
C. lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia.
D. lực đẩy của Trái đất tác dụng lên vật.
Câu 7: Giới hạn đo của bình chia độ là
A. giá trị lớn nhất ghi trên bình.
B. giá trị giữa hai vạch chia trên bình.
C. thể tích chất lỏng mà bình đo được.
D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
Câu 8. Lực có thể gây ra những tác đụng nào dưới đây?
A. Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên chuyển động.
B. Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại.
C. Chỉ có thể làm cho vật biến dạng.
D. Có thể gây ra tất cả các tác dụng nêu trên
Câu 9. Lọ hoa nằm yên trên mặt bàn vì nó:
A. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng. B. Chịu lực nâng của mặt bàn
C. Chịu tác dụng của trọng lực. D. Không chịu tác dụng của lực nào.
Câu 10: Hai bạn chung sức kéo gàu nước nặng 4 kg từ dưới giếng lên, hỏi mỗi bạn phải bỏ ra một lực ít nhất là bao nhiêu?
A. 2N B. 4N C. 20N D. 40N
II. TỰ LUẬN
Câu 11: Đổi các đơn vị sau.
a. 0,5m3 = …………….…dm3. b. 150mm = ……………m.
c. 1,2m3 = ………………lít. d. 40 lạng = ……………kg.
Câu 12. Mặt phẳng nghiêng là gì? Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi như thế nào?
Câu 13: Lan có 1,5kg rượu. Hoa đưa cho Lan một chiếc can 1,5 lít. Can đó có thể chứa hết rượu của Lan không? Vì sao? Biết rượu có khối lượng riêng là 790kg/m3.

0 bình luận về “Câu 3: Một khối đồng chất có thể tích 300cm3 nặng 810g. Đó là khối…… A. nhôm B. sắt C. chì D. đá Câu 4: Đơn vị nào sau đây không dùng để đo”

  1. Câu 3: A. Nhôm

    Câu 4: C. m

    Câu 5: C. 100 cm3

    Câu 6: C. lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia.

    Câu 7: A. giá trị lớn nhất ghi trên bình.

    Câu 8: D. Có thể gây ra tất cả các tác dụng nêu trên

    Câu 9: A. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

    Câu 10: D. 40N

    II. Tự luận

    Câu 11: 

    a. 0,5m3 = 500 dm3.

    b. 150mm = 0,015 m.

    c. 1,2m3 = 1200 lít.

    d. 40 lạng = 0,04 kg.

    Câu 12:

    Mặt phẳng nghiêng là một trong số máy cơ đơn giản; như tên gọi của nó, nó là mặt phẳng với các điểm đầu cuối có độ cao khác nhau. Khi di chuyển một vật nặng đi lên tới độ cao cho trước bằng mặt phẳng nghiêng so với nâng vật theo phương thẳng đứng, thì lực đẩy nhỏ hơn so lực nâng thằng đứng nhưng lại mất một đoạn đường dài để đi.

    – Mặt phẳng nghiêng có lợi về lực, và không có lợi về công                                 Câu 13:

                                                     Giải

    Thể tích của dầu hỏa là: 

    V=m:D=1,5:790=0.00(1898734177)m3=1,898734177,…l

    Can đó không thể chứa hết dầu hỏa vì thể tích của rượu lớn hơn can( 0,1898734177,…l>1,5l)

    Bình luận

Viết một bình luận