Câu 3: Tại sao các tấm lợp mái nhà lại có dạng lượn sóng? Câu 4: Tại sao các loại nước ngọt đóng chai, nhà sản suất không đổ nước thật đầy chai? Câu 5

Câu 3: Tại sao các tấm lợp mái nhà lại có dạng lượn sóng?
Câu 4: Tại sao các loại nước ngọt đóng chai, nhà sản suất không đổ nước thật đầy chai?
Câu 5: Tại sao ở chỗ tiếp giáp giữa hai đầu thanh ray xe lửa lại có một khe hở?
Câu 6: Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?

0 bình luận về “Câu 3: Tại sao các tấm lợp mái nhà lại có dạng lượn sóng? Câu 4: Tại sao các loại nước ngọt đóng chai, nhà sản suất không đổ nước thật đầy chai? Câu 5”

  1. Đáp án:

    câu 3 : Về cơ học: Theo các kỹ sư, thiết kế lượn sóng sẽ giúp gia tăng khả năng chịu lực của sản phẩm. Đây cũng là lý do mà các mái tôn lượng sóng có khả năng chịu lực tốt hơn so với tôn thẳng.

    câu 4

    Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai

    câu 5

    Kết quả hình ảnh cho Tại sao ở chỗ tiếp giáp giữa hai đầu thanh ray xe lửa lại có một khe hở?
    Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở giữa hai thanh vì khi trời nóng hay bị tàu hỏa nhiều lần ma sát, các thanh ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.

    câu 6 

    Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

    @xin ctlhn

    @thienhuong so cute

     

    Bình luận

Viết một bình luận