Câu 31: Điều kiện thuận lợi nhất cho nuôi trồng thủy sản nước mặn ở nước ta là có A. sông suối, kênh rạch và ao hồ dày đặc. B. diện tích mặt nước lớn

Câu 31: Điều kiện thuận lợi nhất cho nuôi trồng thủy sản nước mặn ở nước ta là có
A. sông suối, kênh rạch và ao hồ dày đặc. B. diện tích mặt nước lớn ở các đồng ruộng.
C. nhiều bãi triều, đầm phá và cửa sông. D. nhiều vũng, vịnh và vùng biển ven các đảo.
Câu 32: Ngành lâm nghiệp nước ta có vị trí đặc biệt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ chủ yếu vì
A. độ che phủ rừng của nước ta tương đối lớn và tăng rất nhanh.
B. rừng có giá trị lớn về kinh tế và môi trường.
C. nhu cầu về tài nguyên rừng lớn và phổ biến.
D. nước ta có ¾ diện tích là đồi núi, lại có rừng ngập mặn ở ven biển.
Câu 33: Năng suất lao động trong ngành khai thác thủy sản ở nước ta còn thấp do
A. phương tiện khai thác còn lạc hậu, chậm đổi mới.
B. người dân thiếu kinh nghiệm đánh bắt.
C. nguồn lợi thủy sản đang bị suy giảm nghiêm trọng.
D. thời tiết, khí hậu diễn biến thất thường.
Câu 34: Nơi thuận lơi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ ở nước ta là
A. kênh rạch. B. đầm phá. C. ao hồ. D. sông suối.
Câu 35: Nơi tập trung nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế ở nước ta là
A. bãi biển, đầm phá. B. các cánh rừng ngập mặn.
C. sông suối, kênh rạch. D. hải đảo có các rạn đá.
Câu 36: Loại rừng nào sau đây không được xếp vào loại rừng phòng hộ?
A. Rừng đầu nguồn. B. Vườn quốc gia
C. Rừng chắn sóng ven biển. D. Rừng chắn cát bay
Câu 37: Ngành lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ nước ta do
A. nhu cầu vế tài nguyên rừng rất lớn và phổ biến.
B. nước ta có 3/4 đồi núi, lại có vùng rừng ngập mặn ven biển.
C. độ che phủ rừng nước ta tương đối lớn và hiện đang gia tăng.
D. rừng giàu có về kinh tế và môi trường sinh thái.
Câu 38: Khó khăn chủ yếu của việc nuôi tôm nước ta là
A. trong năm có khoảng 30 – 35 đợt gió mùa đông Bắc.
B. hằng năm có tới 9 – 10 cơn bão xuất hiện ở biển Đông.
C. môi trường bị suy thoái đe dọa nguồn lợi thủy sản.
D. dịch bệnh xảy ra trên diện rộng gây nhiều thiệt hại.
Câu 39: Nhận định nào sau đây không đúng với việc nhà nước chú trọng đánh bắt xa bờ do
A. Nguồn lợi thùy sản ngày càng cạn kiệt. B. Ô nhiễm môi trường ven biển trầm trọng.
C. Nâng cao hiệu quả đời sống cho ngư dân. D. hệ thống cảng cá chưa đáp ứng được yêu cầu.
Câu 40: Vai trò quan trọng nhất của rừng đầu nguồn là
A. tạo sự đa dạng sinh học. B. điều hoà nguồn nước của các sông.
C. điều hoà khí hậu, chắn gió bão. D. cung cấp gỗ và lâm sản quý.

0 bình luận về “Câu 31: Điều kiện thuận lợi nhất cho nuôi trồng thủy sản nước mặn ở nước ta là có A. sông suối, kênh rạch và ao hồ dày đặc. B. diện tích mặt nước lớn”

  1. Câu 31: Điều kiện thuận lợi nhất cho nuôi trồng thủy sản nước mặn ở nước ta là có

    A. sông suối, kênh rạch và ao hồ dày đặc.

    B. diện tích mặt nước lớn ở các đồng ruộng.

    C. nhiều bãi triều, đầm phá và cửa sông.

    D. nhiều vũng, vịnh và vùng biển ven các đảo.

    Câu 32: Ngành lâm nghiệp nước ta có vị trí đặc biệt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ chủ yếu vì

    A. độ che phủ rừng của nước ta tương đối lớn và tăng rất nhanh.

    B. rừng có giá trị lớn về kinh tế và môi trường.

    C. nhu cầu về tài nguyên rừng lớn và phổ biến.

    D. nước ta có ¾ diện tích là đồi núi, lại có rừng ngập mặn ở ven biển.

    Câu 33: Năng suất lao động trong ngành khai thác thủy sản ở nước ta còn thấp do

    A. phương tiện khai thác còn lạc hậu, chậm đổi mới.

    B. người dân thiếu kinh nghiệm đánh bắt.

    C. nguồn lợi thủy sản đang bị suy giảm nghiêm trọng.

    D. thời tiết, khí hậu diễn biến thất thường.

    Câu 34: Nơi thuận lơi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ ở nước ta là

    A. kênh rạch.

    B. đầm phá.

    C. ao hồ.

    D. sông suối.

    Câu 35: Nơi tập trung nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế ở nước ta là

    A. bãi biển, đầm phá.

    B. các cánh rừng ngập mặn.

    C. sông suối, kênh rạch.

    D. hải đảo có các rạn đá.

    Câu 36: Loại rừng nào sau đây không được xếp vào loại rừng phòng hộ?

    A. Rừng đầu nguồn.

    B. Vườn quốc gia

    C. Rừng chắn sóng ven biển.

    D. Rừng chắn cát bay

    Câu 37: Ngành lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ nước ta do

    A. nhu cầu vế tài nguyên rừng rất lớn và phổ biến.

    B. nước ta có 3/4 đồi núi, lại có vùng rừng ngập mặn ven biển.

    C. độ che phủ rừng nước ta tương đối lớn và hiện đang gia tăng.

    D. rừng giàu có về kinh tế và môi trường sinh thái.

    Câu 38: Khó khăn chủ yếu của việc nuôi tôm nước ta là

    A. trong năm có khoảng 30 – 35 đợt gió mùa đông Bắc.

    B. hằng năm có tới 9 – 10 cơn bão xuất hiện ở biển Đông.

    C. môi trường bị suy thoái đe dọa nguồn lợi thủy sản.

    D. dịch bệnh xảy ra trên diện rộng gây nhiều thiệt hại.

    Câu 39: Nhận định nào sau đây không đúng với việc nhà nước chú trọng đánh bắt xa bờ do

    A. Nguồn lợi thùy sản ngày càng cạn kiệt.

    B. Ô nhiễm môi trường ven biển trầm trọng.

    C. Nâng cao hiệu quả đời sống cho ngư dân.

    D. hệ thống cảng cá chưa đáp ứng được yêu cầu.

    Câu 40: Vai trò quan trọng nhất của rừng đầu nguồn là

    A. tạo sự đa dạng sinh học.

    B. điều hoà nguồn nước của các sông.

    C. điều hoà khí hậu, chắn gió bão.

    D. cung cấp gỗ và lâm sản quý.

    $@Vân$

    $@BTS$

    Bình luận

Viết một bình luận