Câu 31: Việc Khúc Thừa Dụ xưng làm Tiết độ sứ có ý nghĩa gì?
A. Đất nước đã giành được quyền tự chủ.
B. Đất nước thoát khỏi ách đô hộ của nhà Đường.
C. Nhà Đường buộc phải chấp nhận Khúc Thừa Dụ.
D. Mở ra thời kì cai quản đất nước của họ Khúc.
Câu 32: Công lao to lớn của họ Khúc đối với đất nước ở thế kỉ X là gì?
A. Tự xưng là Tiết độ sứ.
B. Lật đổ chính quyền đô hộ, dựng nền tự chủ.
C. Đánh tan quân xâm lược Nam Hán.
D. Xây dựng đất nước theo đường lối “ chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui”.
Câu 33: Việc giành lại và xây dựng quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương có ý nghĩa gì?
A. Xóa bỏ chính quyền đô hộ phương Bắc.
B. Mang lại nền độc lập hoàn toàn cho Tổ Quốc.
C. Mang lại quyền lực cho họ Khúc, họ Dương.
D. Là cơ sở ban đầu để nhân dân ta tiến lên giành độc lập hoàn toàn cho Tổ Quốc.
Câu 34: Đầu năm 937 đã diễn ra biến cố lịch sử nào trong nội bộ nước ta?
A. Nhà Nam Hán đem quân xâm lược nước ta lần thứ nhất.
B. Khúc Thừa Mĩ thần phục nhà hậu Lương.
C. Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ đoạt chức Tiết độ sứ.
D. Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn.
Câu 35: Ngô Quyền đã chuẩn bị đón đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
A. Kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn.
B. Khẩn trương tổ chức kháng chiến.
C. Chuẩn bị trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng.
D. Khẩn trương tổ chức kháng chiến, chủ động đón đánh quân xâm lược, bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng.
Câu 36: Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng thiên nhiên nào để đánh giặc?
A. Thủy triều. B. Bão lớn. C. Hạn hán. D. Lũ lụt.
Câu 37: Trận thắng nào giành lại hoàn toàn nền độc lập tự chủ cho dân tộc ta?
A. Trận đánh của Bà Triệu C. Trận Bạch Đằng năm 938.
B. Trận đánh của Mai Thúc Loan. D. Trận đánh của Lí Bí.
Câu 38: Trận đánh trên sông Bạch được coi là một trận:
A. Tiến công. B. Khiêu chiến. C. Tập dượt. D. Thủy chiến.
Câu 39: Ngô Quyền có công lao như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai?
A. Đánh tan hành động xâm lược của nhà Nam Hán, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước.
B. Đánh tan mưu đồ xâm chiếm nước ta của phong kiến phương Bắc.
C. Làm nhụt ý chí của quân xâm lược phương Bắc.
D. Khẳng định chủ quyền dân tộc.
Câu 40: Ý nghĩa chung nhất của các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc là gì?
A. Đánh tan các thế lực ngoại xâm bảo vệ nền độc lập dân tôc.
B. Ca ngợi sự lãnh đạo tài tình của các tướng lĩnh.
C. Để lại nhiều bài học quý giá về cách đánh giặc.
D. Thể hiện tinh thần bất khuất, lòng quyết tâm giành, giữ nền độc lập dân tộc.
31. A. Đất nước đã giành được quyền tự chủ.
32. B. Lật đổ chính quyền đô hộ, dựng nền tự chủ.
33.D. Là cơ sở ban đầu để nhân dân ta tiến lên giành độc lập hoàn toàn cho Tổ Quốc.
34.C. Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ đoạt chức Tiết độ sứ.
35.D. Khẩn trương tổ chức kháng chiến, chủ động đón đánh quân xâm lược, bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng.
36.A. Thủy triều.
37.C. Trận Bạch Đằng năm 938.
( kết thúc 1000 năm đô hộ của phương Bắc)
38.D. Thủy chiến.
39.A. Đánh tan hành động xâm lược của nhà Nam Hán, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước.
40.D. Thể hiện tinh thần bất khuất, lòng quyết tâm giành, giữ nền độc lập dân tộc.
Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và chiến thắng Bạch Đằng đã chấm dứt thời kì Bắc Thuộc
Xin hay nhất
Câu 31:
A. Đất nước đã giành được quyền tự chủ.
Câu 32:
B. Lật đổ chính quyền đô hộ, dựng nền tự chủ.
Câu 33:
D.Là cơ sở ban đầu để nhân dân ta tiến lên giành độc lập
hoàn toàn cho Tổ Quốc.
Câu 34:
C. Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ đoạt chức Tiết độ sứ.
Câu 35:
D.
Câu 36:
A.Thủy triều
Câu 37:
C. Trận Bạch Đằng năm 938.
Câu 38:
D. Thủy chiến.
Câu 39:
A.Làm nhụt ý chí của quân xâm lược phương Bắc.
Câu 40:
D.