Câu 33: Điền các hệ số thích hợp để hoàn thành các phương trình hóa học sau : 1, H2 + O2 —> H2O 2, AI + O2 —-> AI2O3 3, Fe + 2 HCI —> FeCI2 + H

Câu 33: Điền các hệ số thích hợp để hoàn thành các phương trình hóa học sau :
1, H2 + O2 —> H2O
2, AI + O2 —-> AI2O3
3, Fe + 2 HCI —> FeCI2 + H2
4, Fe2O3 + H2 —-> Fe + H2O
5, NaOH + CuSO4 —-> Na2SO4 + Cu(OH)2
6, H2SO4 + KOH —-> K2SO4 + H2O
7, AgNO3 + FeCI3 —-> AgCI + Fe(NO3)3
8, CaCO3 + HCI —-> CaCI2 + H2O + CO2
9, CH4 + O2 —–> CaCI2 + H2O + CO2
10, Fe + CI2 —–> FeCI3
Câu 34: Cho các sơ đồ phản ứng:
CO + Fe2O3 —–> Fe + CO2 ; AI + CuO —–> Cu + AI2O3
a, Hãy lập phương trình phản ứng hóa học trên ?
b, Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào ? Hãy giải tích ?
Câu 35:
a, Tính khối lượng của các lượng các chất sau :
– 0,3 mol phân tử CO2
– 2,25 mol phân tử H2SO4
b, Tìm số mol có trong khối lượng các chất sau :
– 20 gam NaOH
– 88 gam CO2
Câu 36: Hãy xác định khối lượng và thể tích khí (đktc) của lượng chất sau :
a, 0,25 mol khí CH4
b, 0,5 mol khí CO4
Câu 37: Công thức hóa học nước oxi già là H2O2 . Hỏi trong phần tử nước oxi già , oxi chiếm bao nhiêu phần trăm về khối lượng ?
( H = 1 . O = 16 )
Câu 38: Khi nung đá vôi sản xuất vôi sống xảy ra phản ứng hóa học sau :
CaCO3 (r) —–> CaO(k)
a, Tính khối lượng đá vôi cần thiết để sản xuất 5,6 tấn vôi sống ?
b, Tính thể tích khí CO2 thoát ra ngoài không khí ở đktc ?
( Ca = 40 , O = 16 , C = 12 )
Câu 39: Có 2 chất rắn màu trắng là CaO và P2O5 . Có thể dùng nước và quì tím để nhận biết mỗi chất được không ? Hãy giải thích và viết các phương trình phản ứng xảy ra ?
Câu 40: Cho 4,6 gam một kim loại A phản ứng với nước tạo thành dung dịch AOH và 2,24 lít khí ở đktc.
a, Hãy viết phương trình hóa học xảy ra ?
b, Xác định kim loại A
Thể tích khí được đo ở đktc.
( H = 1 , O = 16 , K = 39 , Ca = 40 , Na = 23 )
Mấy Anh chị khối lớp 9,10-11..,
Giúp hộ em bài này em đang cần gấp
Mong ah giải hộ em bài này T^T

0 bình luận về “Câu 33: Điền các hệ số thích hợp để hoàn thành các phương trình hóa học sau : 1, H2 + O2 —> H2O 2, AI + O2 —-> AI2O3 3, Fe + 2 HCI —> FeCI2 + H”

  1. 1, 2H2 + O2 ->2H2O

    2, 4AI + 3O2 -> 2AI2O3

    3, Fe + 2HCI -> FeCl2 + H2

    4, 2Fe2O3 + 6H2 -> 4Fe +6H2O

    5, 2NaOH + CuSO4 -> Na2SO4 + Cu(OH)2

    6, H2SO4 + 2KOH -> K2SO4 + H2O

    7, 3AgNO3 + FeCl3 -> 3AgCl + Fe(NO3)3

    8, CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + H2O + CO2

    9, CH4 + 3O2 -> CaCl2 + 2H2O + CO2

    10, 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3: gam)Hoá hợp

    Câu 34.

    3CO + Fe2O3 ->2Fe + 3CO2: P/u Thế

    Al + CuO -> Cu + Al2O3: ôxi hoá – khử

    Câu 35. 

    a.

    mCO2=0,3×44=13,2(gam)

    mH2SO4=2,25×98=220,5(gam)

    b.

    nNaOH=20/40=0,5(mol)

    nCO2=88/44=2(mol)

    Câu 36. 

    a.

    mCH4=0,25×16=4(gam)

    vCH4=0,25×22,4=5,6(lit)

    b. 

    mCO4=0,5×76=38(gam)

    vCO4=0,5×22,4=5,6(lit)

    Câu 37. 

    Ta có: MH2O2=34(g/mol)

    %O2=32/34×100=94,11%

    Câu 38. 

    CaCO3 -> CaO+CO2

    a. Đổi 5,6 tấn=5600kg

    nCaO=5600/56=100(kmol)

    nCaCO3=nCaO=100(kmol)

    mCaCO3=100×100=10000(kg)=10(tấn)

    b. nCO2=nCaO=100(kmol)

    =>vCO2=100×22,4=2240(lit)

    Câu 39. Cho nước vào hai ống nghiệm có chứa CaO và P2O5. Sau đó cho quỳ tím vào mỗi dung dịch:

    – dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh là dung dịch bazơ, chất ban đầu là CaO.

    – dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là dung dịch axit, chất ban đầu là P2O5

    CaO + H2O->Ca(OH)2

    P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

    Câu 40. 

    a. A+H2O->AOH+H2

    nH2=2,24/22,4=0,1(mol)

    =>nA=nH2=0,1(mol)

    =>MA=4,6/0,1=46đvC

    (bạn xem lại số liệu đề nhé)

    Bình luận

Viết một bình luận