Câu 4. Đuôi của thằn lằn bị đứt có thể mọc lại hay không? Cơ sở của quá trình này là gì?
0 bình luận về “Câu 4. Đuôi của thằn lằn bị đứt có thể mọc lại hay không? Cơ sở của quá trình này là gì?”
Đáp án:
Có, vì:
Các nhà nghiên cứu thuộc Học viện Scripps Research ở San Diego, California (Mỹ) vừa phát hiện thấy yếu tố myoseverine – vốn là một phân tử – khi bị đảo ngược quá trình phân hóa tế bào sẽ nắm giữ vai trò cơ bản trong việc giúp loài thằn lằn tự tái tạo phần đuôi của chúng khi bị đứt rời ra vì lý do nào đó.
Theo đó, người ta cho rằng bình thường khi hình thành các cơ bắp trong bào thai, một số nguyên bào cơ sẽ phân chia thành các myocyte, là thành phần chủ yếu của các sợi cơ. Trường hợp thằn lằn bị đứt đuôi, phân tử myoseverine bắt đầu được tổng hợp.
Nó sẽ tác động vào một số yếu tố của sự tăng trưởng, phá hủy xương và làm đảo lộn quá trình phân hóa của tế bào. Những myocyte thoái lui để trở thành các nguyên bào cơ, phát triển dần và làm tái tạo chiếc đuôi thằn lằn. Cùng khi ấy, phân tử myoseverine đẩy mạnh sự tổng hợp nhiều protein có ích cho việc làm liền vệt sẹo nơi chiếc đuôi bị đứt.
Giải thích các bước giải:
Thằn lằn tự động đứt đuôi rồi bỏ chạy. Tự rụng đuôi là một cách phòng vệ kẻ săn mồi thường thấy ở thằn lằn. Khi bị tấn công, hầu hết các loài thằn lằn vứt bỏ phần đuổi “nghoe nguẩy”và bỏ trốn. Con vật săn mồi thường ăn phần đuôi trong khi con thằn lằn may mắn trốn thoát. Sau đó, đuôi của thằn lằn sẽ tự mọc lại.
Đuôi của thằn lằn có thể mọc lại nhưng không giống 100% so với ban đầu , nó làm đứt đuôi để tự bảo vệ bản thân khỏi các kẻ săn mồi. Bộ gen đặc biệt của mình cho phép chúng mọc lại đuôi , cụ thể 326 gen nằm trên đuôi của thằn lằn có khả năng tái tạo tế bào đáng kinh ngạc , điểm khác biệt là đuôi bị biến màu và xương thay bằng xương sụn
Đáp án:
Có, vì:
Các nhà nghiên cứu thuộc Học viện Scripps Research ở San Diego, California (Mỹ) vừa phát hiện thấy yếu tố myoseverine – vốn là một phân tử – khi bị đảo ngược quá trình phân hóa tế bào sẽ nắm giữ vai trò cơ bản trong việc giúp loài thằn lằn tự tái tạo phần đuôi của chúng khi bị đứt rời ra vì lý do nào đó.
Theo đó, người ta cho rằng bình thường khi hình thành các cơ bắp trong bào thai, một số nguyên bào cơ sẽ phân chia thành các myocyte, là thành phần chủ yếu của các sợi cơ. Trường hợp thằn lằn bị đứt đuôi, phân tử myoseverine bắt đầu được tổng hợp.
Nó sẽ tác động vào một số yếu tố của sự tăng trưởng, phá hủy xương và làm đảo lộn quá trình phân hóa của tế bào. Những myocyte thoái lui để trở thành các nguyên bào cơ, phát triển dần và làm tái tạo chiếc đuôi thằn lằn. Cùng khi ấy, phân tử myoseverine đẩy mạnh sự tổng hợp nhiều protein có ích cho việc làm liền vệt sẹo nơi chiếc đuôi bị đứt.
Giải thích các bước giải:
Thằn lằn tự động đứt đuôi rồi bỏ chạy. Tự rụng đuôi là một cách phòng vệ kẻ săn mồi thường thấy ở thằn lằn. Khi bị tấn công, hầu hết các loài thằn lằn vứt bỏ phần đuổi “nghoe nguẩy” và bỏ trốn. Con vật săn mồi thường ăn phần đuôi trong khi con thằn lằn may mắn trốn thoát. Sau đó, đuôi của thằn lằn sẽ tự mọc lại.
Đuôi của thằn lằn có thể mọc lại nhưng không giống 100% so với ban đầu , nó làm đứt đuôi để tự bảo vệ bản thân khỏi các kẻ săn mồi. Bộ gen đặc biệt của mình cho phép chúng mọc lại đuôi , cụ thể 326 gen nằm trên đuôi của thằn lằn có khả năng tái tạo tế bào đáng kinh ngạc , điểm khác biệt là đuôi bị biến màu và xương thay bằng xương sụn