Câu 4: Xét theo cấu tạo và mục đích nói câu “Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.” thuộc kiểu câu nào? Mong các bro chỉ tôi :v 5sao ạ

Câu 4: Xét theo cấu tạo và mục đích nói câu “Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.” thuộc kiểu câu nào?
Mong các bro chỉ tôi :v 5sao ạ

0 bình luận về “Câu 4: Xét theo cấu tạo và mục đích nói câu “Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.” thuộc kiểu câu nào? Mong các bro chỉ tôi :v 5sao ạ”

  1. “Địa thế /rộng mà bằng; đất đai/ cao mà

    CN.                   VN.              CN.         VN.

    thoáng.”

    `=>` Xét theo cấu tạo: câu ghép vì theo phân tích trên câu có hai vế, mỗi vế được nối bằng dấu (;).

    `=>` Xét theo mục đích : câu trần thuật vì câu trình bày và giới thiệu về lợi ích của vùng đất mà tác giả đang thuyết phục dời đô.

    Bình luận
  2. $4 )$ : Xét theo cấu tạo và mục đích nói, câu : ” Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. ” thuộc kiểu câu nào?

    $\text{*}$ Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu văn trên và xét theo mục đích nói : 

    $\text{+}$ Chủ ngữ 1 : Địa thế.

    $\text{+}$ Vị ngữ 1  : Rộng mà bằng.

    $\text{+}$ Chủ ngữ 2 : Đất đai.

    $\text{+}$ Vị ngữ 2 : Cao mà thoáng.

    ⇒ Câu trên thuộc kiểu : Câu trần thuật. 

    $\text{* Về mặt hình thức : }$

    $\text{+}$ Câu kết thúc bằng dấu chấm.

    $\text{+}$ Hai vế câu được nối với nhau bằng dấu chấm phẩy ( ; ).

    $\text{* Về mặt chức năng : }$

    $\text{+}$ Khẳng định về mặt địa hình thuận lợi của vùng đất Hoa Lư, thích hợp cho việc đóng đô của thành Đại La tại nơi đây.

    $\text{*}$ Nếu chỉ xét theo cấu tạo thì câu trên lại thuộc câu ghép, vì câu trên có 2 vế câu. 

    $\text{*}$ Vì đề bài yêu cầu xét theo cấu tạo và mục đích nói nên câu trên thuộc kiểu câu trần thuật.

    $\text{HỌC TỐT!}$

    $\text{@ ???????????????????? ????????????????????}$

    Bình luận

Viết một bình luận