Câu 4: Ranh giới của các vành đai nhiệt trên Trái Đất là Câu 9: Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là gì? Câu 10: Loại gió nào thổi th

Câu 4: Ranh giới của các vành đai nhiệt trên Trái Đất là
Câu 9: Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là gì?
Câu 10: Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới nóng (đới nhiệt đới)?
A. Gió Đông cực.
B. Gió Tín phong.
C. Gió Đông Bắc.
C. Gió Đông Nam.
Câu 11: Các hình thức vận động của nước biển và đại dương là
A. sóng, thủy triều và dòng biển.
B. sóng và các dòng biển.
C. sóng và thủy triều.
D. thủy triều và các dòng biển.
Câu 12: Sóng là gì?
A. Là sự chuyển động của nước biển.
B. Là sự dao động tại chỗ của các hạt nước biển và đại dương.
C. Là sự chuyển động của nước do gió tạo ra.
D. Là sự dao động của nước biển do động đất sinh ra.
Câu 13: Sông chính, phụ lưu và chi lưu hợp lại với nhau tạo thành
A. mạng lưới sông.
B. lưu vực sông.
C. hệ thống sông.
D. dòng sông.
Câu 14: Nguyên nhân nào sinh ra thủy triều?
A. Do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
B. Do Trái Đất có sức hút.
C. Do sự vận động của nước biển và đại dương.
D. Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 15: Sông là gì?
A. Là dòng chảy của nước từ nơi địa hình cao về nơi địa hình thấp.
B. Là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
C. Là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
D. Là dòng chảy của nước trên bề mặt lục địa.
Câu 16: Căn cứ để phân chia ra khối khí lục địa và khối khí đại dương là
A. vĩ độ.
B. kinh độ.
C. bề mặt tiếp xúc.
D. nơi xuất phát.
Câu 17: Hai hệ thống sông lớn nhất của Việt Nam là
A. sông Hồng và sông Cửu Long.
B. sông Hồng và sông Đồng Nai.
C. sông Thái Bình và sông Cửu Long.
D. sông Thái Bình và sông Đồng Nai.
Câu 18: Hai thành phần chính của đất là gì?
A. Chất khoáng và chất hữu cơ.
B. Chất mùn và không khí.
C. Nước và không khí.
D. Chất hữu cơ và nước.
Câu 19: Sinh vật có mặt ở đâu trên Trái Đất?
A. Các lớp đất đá, khí quyển.
B. Các lớp đất đá và thủy quyển.
C. Các lớp đất đá, khí quyển, thủy quyển D. Khí quyển và thủy quyển
Câu 20: Gió là

0 bình luận về “Câu 4: Ranh giới của các vành đai nhiệt trên Trái Đất là Câu 9: Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là gì? Câu 10: Loại gió nào thổi th”

  1. Câu 4: Ranh giới của các vành đai nhiệt trên Trái Đất là: các chí tuyến và vòng cực

    Câu 9: Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là:

    – Căn cứ vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.

    – Căn cứ vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.

    Câu 10: Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới nóng (đới nhiệt đới)?

    B. Gió Tín phong.

    Câu 11: Các hình thức vận động của nước biển và đại dương là

    A. sóng, thủy triều và dòng biển.

    Câu 12: Sóng là gì?

    B. Là sự dao động tại chỗ của các hạt nước biển và đại dương. 

    Câu 13: Sông chính, phụ lưu và chi lưu hợp lại với nhau tạo thành

    C. hệ thống sông.

    Câu 14: Nguyên nhân nào sinh ra thủy triều?

    D. Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

    Câu 15: Sông là gì?

    B. Là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

    Câu 16: Căn cứ để phân chia ra khối khí lục địa và khối khí đại dương là:

    C. bề mặt tiếp xúc.

    Câu 17: Hai hệ thống sông lớn nhất của Việt Nam là

    A. sông Hồng và sông Cửu Long. 

    Câu 18: Hai thành phần chính của đất là gì?

    A. Chất khoáng và chất hữu cơ.

    Câu 19: Sinh vật có mặt ở đâu trên Trái Đất?

    B. Các lớp đất đá và thủy quyển. 

    Câu 20: Gió là: những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

    Bình luận
  2. 4, Gồm nhiệt đới, ôn đới& hàn đới

    9, Căn cứ vào nhiệt độ.

    10, B

    11, A

    12, B

    13, C

    14, D

    15, B

    16, C

    17, A

    18, A

    19, C

    19, Là Sự chuyển động của ko khí từ các đai áp cao về đai áp thấp.

    HỌC TỐT+XIN CTLHN<3

    Bình luận

Viết một bình luận