Câu 42: Hoạt động sản xuất công nghiệp phát triển chậm, phân bố phân tán, rời rạc ở A. Duyên hải miền Trung. B. Đông Nam Bộ. C. Tây Nguyên. D.

Câu 42: Hoạt động sản xuất công nghiệp phát triển chậm, phân bố phân tán, rời rạc ở
A. Duyên hải miền Trung. B. Đông Nam Bộ. C. Tây Nguyên. D. Đồng Bằng sông Cửu Long.
Câu 43: Trong cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế, khu vực kinh tế nhà nước gồm hai thành phần là
A. TƯ và địa phương. B. TƯ và tập thể. C. địa phương và tư nhân. D. địa phương và cá thể.
Câu 44: Các ngành công nghiệp chuyên môn hóa của tuyến giao thông Hà Nội đi Đáp Cầu – Bắc Giang là
A. vật liệu xây dựng, phân hóa học. B. cơ khí, khai thác than.
C. phân hóa học, luyện kim. D. vật liệu xây dựng, khai thác than.
Câu 45: Thủy điện là hướng chuyên môn hóa sản xuất của tuyến giao thông từ Hà Nội đến
A. Hòa Bình – Sơn La. B. Đáp cầu – Bắc giang.
C. Đông Anh – Thái Nguyên D. Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hóa.
Câu 46: Công nghiệp hóa chất và giấy là hướng chuyên môn hóa sản xuất của tuyến giao thông từ Hà Nội đến
A. Việt Trì – Lâm Thao. B. Đông Anh – Thái Nguyên.
C. Đáp Cầu – Bắc Giang. D. Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hóa.
Câu 47: Trung tâm công nghiệp quan trọng nhất của Đông Nam Bộ là
A. Tp. Hồ Chí Minh. B. Biên Hòa. C. Vũng Tàu. D. Thủ Dầu Một.
Câu 48: Vùng có công nghiệp phát triển chậm, phân bố phân tán, rời rạc ở nước ta là
A. miền núi. B. ven biển. C. trung du. D. đồng bằng.
Câu 49: Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu sản lượng điện của nước ta hiện nay là
A. nhiệt điện và điện gió. B. thủy điện và điện Mặt Trời.
C. nhiệt điện và thủy điện. D. nhiệt điện và điện Mặt Trời.

0 bình luận về “Câu 42: Hoạt động sản xuất công nghiệp phát triển chậm, phân bố phân tán, rời rạc ở A. Duyên hải miền Trung. B. Đông Nam Bộ. C. Tây Nguyên. D.”

Viết một bình luận