Câu 5:(3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , BC=5cm, AC=2.AB a)Tính độ dài các cạnh AB, AC . b)Từ A hạ đường cao AH (H

Câu 5:(3,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A , BC=5cm, AC=2.AB
a)Tính độ dài các cạnh AB, AC .
b)Từ A hạ đường cao AH (H BC), gọi I là trung điểm của AH; qua B, vẽ đường thẳng (d) vuông góc với BC; gọi D là giao điểm của hai đường thẳng CI và (d).Tính diện tích tứ giác BHID.
c)Vẽ đường tròn tâm B bán kính BA và đường tròn tâm C bán kính CA.Gọi giao điểm khác A của hai đường tròn này là E.Chứng minh CE là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA)

0 bình luận về “Câu 5:(3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , BC=5cm, AC=2.AB a)Tính độ dài các cạnh AB, AC . b)Từ A hạ đường cao AH (H”

  1. Đáp án:

    a)

    Tam giác ABC vuông tại A nên :

    $\begin{array}{l}
    A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\\
     \Rightarrow A{B^2} + {\left( {2AB} \right)^2} = {5^2}\\
     \Rightarrow 5A{B^2} = 25\\
     \Rightarrow A{B^2} = 5\\
     \Rightarrow AB = \sqrt 5 \left( {cm} \right)\\
     \Rightarrow AC = 2AB = 2\sqrt 5 \left( {cm} \right)
    \end{array}$

    b)

    Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC có AH là đường cao

    $\begin{array}{l}
    \left\{ \begin{array}{l}
    AH.BC = AB.AC\\
    A{C^2} = CH.CB
    \end{array} \right.\\
     \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    AH = \frac{{AB.AC}}{{BC}} = \frac{{2\sqrt 5 .\sqrt 5 }}{5} = 2\\
    CH = \frac{{A{C^2}}}{{BC}} = \frac{{{{\left( {2\sqrt 5 } \right)}^2}}}{5} = 4
    \end{array} \right.\\
     \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    IH = \frac{{AH}}{2} = 1\\
    CH = 4;BH = 1
    \end{array} \right.\\
    \Delta BDC\,co:IH//BD\\
     \Rightarrow \frac{{IH}}{{BD}} = \frac{{CH}}{{BC}} = \frac{4}{5}\\
     \Rightarrow BD = IH:\frac{4}{5} = \frac{5}{4}\\
     \Rightarrow {S_{BHID}} = \frac{1}{2}.\left( {IH + BD} \right).BH\\
    {S_{BHID}} = \frac{1}{2}.\left( {1 + \frac{5}{4}} \right).1\\
    {S_{BHID}} = \frac{9}{8}\left( {c{m^2}} \right)
    \end{array}$

    Do BHID là hình thang vuông có BH là chiều cao

    c)

    Xét tam giác BAC và BEC có:

    +) AB=BE

    +) AC=EC

    +) BC chung

    => ΔBAC=ΔBEC

    => góc BAC= góc BEC=90

    => BE⊥EC

    => CE là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA)

    Bình luận

Viết một bình luận