Câu 5 để luộc rau người ta thường đặt nồi nước lên bếp và gì đấy nắp vung lại sau khoảng 10 phút mở nắp vung ra nước trong nồi đá sôi A) quan sát đư

Câu 5
để luộc rau người ta thường đặt nồi nước lên bếp và gì đấy nắp vung lại sau khoảng 10 phút mở nắp vung ra nước trong nồi đá sôi
A) quan sát được hiện tượng gì bên dưới nắp vung?
B) giải thích hiện tượng quan sát được?
Câu.6 Khi đun nóng một chất lớn thì thì khối lượng riêng của chất lỏng đó tăng hay giảm Vì sao

0 bình luận về “Câu 5 để luộc rau người ta thường đặt nồi nước lên bếp và gì đấy nắp vung lại sau khoảng 10 phút mở nắp vung ra nước trong nồi đá sôi A) quan sát đư”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Câu 5
    A) Nước đọng lại bên dưới nắp vung
    B)Giải thích: do không khí nóng trong nồi bốc hơi bay lên nắp vung ngặp lạnh rồi ngưng tụ thành nước
    Câu 6

    Chất lỏng nóng lên và bị dãn nở => tăng thể tích
    mà D=m/V nên khối lượng riêng của chất lỏng sẽ bị giảm đi

    Bình luận
  2. Câu 5:

    A. hiện tượng bốc hơi nước bên dưới nắp vung.

    B. – Những giọt nước này là hơi nước trong quá trình đun sôi và ngưng tụ lại khi tiếp xúc với vung.

    Câu 6:

    Khi đun nóng thì nhiệt độ tăng lên, ( vẫn nằm trong ngưỡng để đảm bảo chất lỏng không bốc hơi) thì thể tích mà chất lỏng chiếm sẽ tăng lên, khối lượng riêng được tính là khối lượng trên một đơn vị thể tích, nên khi thể tích tăng thì khối lượng riêng sẽ giảm.

    Bình luận

Viết một bình luận