Câu 5. Quy định của pháp luật về quyền bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân. Quyền được bảm đảm an toàn và bí mật th

Câu 5. Quy định của pháp luật về quyền bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân. Quyền được bảm đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân.

0 bình luận về “Câu 5. Quy định của pháp luật về quyền bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân. Quyền được bảm đảm an toàn và bí mật th”

  1. Quy định của pháp luật về quyền bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân là:

    *Về thân thể:

    – Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

    – Không ai đc xâm phạm đến thân thể của người khác.

    – Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.

    *Về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm

    – Công dân có quyền đc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm

    -Điều đó có nghĩa là mn phải tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của ng khác.

    – Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của ng khác đều bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc.

    Quyền được bảm đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là một trong những quyền cơ bản của công dân và đc quy định trong hién pháp 2013 điều 21. Nghĩa là lo ai đc chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện thoại, điện tín của người khác; ko đc nghe trộm đt.

                                                     Chúc bạn học tốt !!!

    Bình luận
  2. Pháp luật nước ta quy định:

    – Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.

    Ví dụ : Không ai được bắt giam người tùy tiện trừ có quyết định của Viện kiểm sát và tòa án.

    – Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là: Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác… đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.

    Ví dụ : Không được đánh người tùy tiện ; không được mắng chửi người khác tùy tiện.

    Pháp luật nước ta quy định:

    – Là một trong những quyền cơ bản của công dân và được qui định trong Hiến pháp của Nhà nước ta. (Điều 73, Hiến pháp 1992).

    – Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín, của công dân nghĩa là: Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại.

    Bình luận

Viết một bình luận