Câu 5:Thí nghiệm 1: – Cho 5ml dung dịch hồ tinh bột (loãng) vào ống nghiệm, tiếp tục nhỏ 5 giọt lugol vào ống nghiệm này, lắc nhẹ. Hơ ống nghiệm trên

Câu 5:Thí nghiệm 1: – Cho 5ml dung dịch hồ tinh bột (loãng) vào ống nghiệm, tiếp tục nhỏ 5 giọt lugol vào ống nghiệm này, lắc nhẹ. Hơ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
* Thí nghiệm 2: – Cho 5ml dung dịch saccarozo vào ống nghiệm 2, cho thêm 10 giọt HCl sau đó đun sôi 10 phút trên ngọn lửa đèn cồn, chờ cho nguội, nhỏ 5 giọt phelinh vào ống nghiệm này.
Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm trên và giải thích.

0 bình luận về “Câu 5:Thí nghiệm 1: – Cho 5ml dung dịch hồ tinh bột (loãng) vào ống nghiệm, tiếp tục nhỏ 5 giọt lugol vào ống nghiệm này, lắc nhẹ. Hơ ống nghiệm trên”

  1. Đáp án:

    Thí nghiệm 1: Khi cho dung dịch lugol vào ống nghiệm này thì thấy hồ tinh bột chuyển thành màu tím. Sau khi hơ dung dịch lên ngọn lửa đèn cồn dung dịch mất màu xanh

    Thí nghiệm 2: Hiện tượng: xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch trong dung dịch

     Giải thích:

    Thí nghiệm 1: Tinh bột có 30% amilozo và 70% amilopeptin , tạo thành vòng hình xoắn ốc, khi cho lugol vào dung dịch,  lugol nằm trong lòng hình xoắn ốc amilozo tạo thành màu xanh. Khi tăng nhiệt độ, liên kết xoắn ốc tách nhau ra, ido thoát khỏi vòng xoắn làm mất màu dung dịch

    Thí nghiệm 2: Saccarozo tác dụng với HCl trong ngọn lửa đèn cồn bị phản ứng thuỷ phân thành đường đơn glucozo. Glucozo có tính khử mạnh tạo Cu2O

    CuO →( Glucozo) Cu2O + H2O

    Bình luận
  2. – Thí nghiệm 1 : Hiện tượng xuất hiện dung dịch trong ống nghiệm có máu xanh tím  khi cho 5ml dung dịch hồ tinh bột vào ống nghiệm, tiếp tục nhỏ 5 giọt lugol vào ống nghiệm này, lắc nhẹ. Hơ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn

    Giải thích : Tinh bột chứa 2 thành phần là Amylose và amylopectin. Amylose có cấu trúc xoắn lò xo , khi nhỏ iod thì iod được giữ lại trong cấu trúc xoắn này bằng liên kết hidro nên làm dung dịch có màu xanh 

    – Thí nghiệm 2 : 

    + Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch 

    + Giải thích : sacrose trong môi trường HCl được phân hủy thành glucose và frutose sau đó phản ứng với phelinh tạo Cu++ làm xuất hiên màu đỏ gạch

    Bình luận

Viết một bình luận