Câu 6. Chiều dòng điện là chiều chuyển động của các A. điện tích dương. B. điện tích âm. C. các êlectrôn tự do. D. các êlectrôn. Câu 7. Dựa vào tác

Câu 6. Chiều dòng điện là chiều chuyển động của các
A. điện tích dương. B. điện tích âm.
C. các êlectrôn tự do. D. các êlectrôn.
Câu 7. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo thiết bị, dụng cụ là:
A. điện thoại, quạt điện, bàn là. B. bàn là, bếp điện.
C. mô tơ điện, máy bơm nước, lò vi sóng. D. máy hút bụi, nam châm điện.
Câu 8. Cầu chì có tác dụng
A. làm cho mạch dẫn điện tốt.
B. làm giảm bớt cường độ dòng điện chạy trong mạch.
C. tự động ngắt mạch khi có hiện tượng đoản mạch.
D. đóng mở công tắc dễ dàng.
Câu 9. Đơn vị đo cường độ dòng điện là
A. ampe. B. ampe kế.
C. vôn. D. miliampe kế.
Câu 10. Hiệu điện thế xuất hiện ở:
A. Hai đầu của bình ắc qui.
B. Ở một đầu của viên bi.
C. Hai đầu của đinamo không quay.
D. Hai điểm bất kì trên dây dẫn không có dòng điện đi qua.
Câu 11. Cho mạch điện như hình vẽ. Khi công tắc K ngắt thì hiệu điện thế giữa hai điểm nào trong mạch khác không?

A. Giữa hai điểm D và E.
B. Giữa hai điểm B và A.
C. Giữa hai điểm D và C.
D. Giữa hai điểm B và C.
Câu 12. Con số 220V ghi trên một bóng đèn có nghĩa nào dưới đây?
A. Giữa hai đầu bóng đèn luôn có hiệu điện thế là 220V.
B. Đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 220V.
C. Bóng đèn có thể tạo ra được một hiệu điện thế là 220V.
D. Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn phải là 220V.
Câu 13: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?
A. Ruột ấm điện.
B. Công tắc.
C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình .
D. Đèn báo tivi.
Câu 14: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Điện thoại di động.
B. Rađiô (máy thu thanh).
C. Tivi ( máy thu hình) .
D. Nồi cơm điện.
II. Tự luận
Câu 1. H•y cho biết c¸c hiÖn t­îng sau ®©y t­¬ng øng víi c¸c t¸c dông nào cña dßng ®iÖn ?
a. Bác sÜ ®«ng y khi ch©m cøu, dïng ®iÖn ch¹y qua kim ch©m vµo c¸c huyÖt.
b. R¬ le nhiÖt tự động đóng, ngắt mạch điện.
c. M¹ vµng ®å trang søc.
d. Nam châm điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua.
Câu 2 . Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:
a ) 0,35A = ……..mA; b) 425mA =……….A;
c) 1,28A =………mA; d) 32mA =……….A;
Câu 3. Nêu một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.
Câu 4 Biết rằng khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì lược nhựa nhiễm điện Âm. Hỏi tóc nhiễm điện gì ?Khi đó các electron đã dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại ? Vì sao khi chải tóc đôi khi thấy một số sợi tóc dựng đứng thẳng lên ?

0 bình luận về “Câu 6. Chiều dòng điện là chiều chuyển động của các A. điện tích dương. B. điện tích âm. C. các êlectrôn tự do. D. các êlectrôn. Câu 7. Dựa vào tác”

  1. Đáp án:

     em tham khảo

    Giải thích các bước giải:

     6    C. các êlectrôn tự do.

    7  B. bàn là, bếp điện.

    8  C. tự động ngắt mạch khi có hiện tượng đoản mạch.

    9      A. ampe.

    10   A. Hai đầu của bình ắc qui.

    11. ko có hình

    12 D. Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn phải là 220V..

    13 D. Đèn báo tivi.

    14 D. Nồi cơm điện

    tự luận

    câu 1 lỗi phông chịu không làm được

    câu 2 

    0,35 A =  350 mA                  425mA=0,425A       1,28A= 1280 mA   32mA=0,032A

    câu 3 

    cơ bản:

    Lắp đặt thiết bị đóng cắt điện đúng cách. 

    Lựa chọn thiết bị đóng cắt điện phù hợp. 

    Vị trí lắp đặt cầu dao, cầu chì, công tắc, ổ điện. 

    Giữ khoảng cách an toàn với nguồn điện trong gia đình.

    Tránh xa nơi điện thế nguy hiểm. 

    Tránh sử dụng thiết bị điện khi đang sạc.

    câu 4 

    -tóc nhiễm điện dương khi đó electron dịch từ lược sang tóc

    – đôi khi chải tóc vì đứng thẳng lên là do tóc nhiễm điện sau khi chải tóc, các sợi tóc bị nhiễm điện dương, chúng đẩy lẫn nhau nên có một vài sợi dựng đứng thẳng lên.

     

    Bình luận
  2. Giải thích các bước giải:

    `I)`

    Câu `6` : A

    Câu `7` : B

    Câu `8` : C

    Câu `9` : B

    Câu `10` : A

    Câu `11` : (không có hình vẽ)

    Câu `12` : D

    Câu `13` : D

    Câu `14` : D

    `II)`

    Câu `2` :

    a`)` 0,35A = 350 mA

    b`)` 425mA = 0,425A

    c`)` 1,28A = 1280mA

    d`)` 32mA = 0,032A

    Câu `3` :

    – Chỉ làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.

    – Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện.

    – Mạch điện dân dụng có hiệu điện thế 220V. Khôn tự ý chạm vào mạng điện và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng

    – Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phỉ tìm cách tắt ngay công tắc điện và gọi người cấp cứu

    Câu `4` :

    – Dựa vào sự nhiễm điện do cọ xát nên khi chải tóc thì lược tiếp xúc với tóc. Mà lược nhiễm điện âm nên tóc nhiễm điện dương.

    – Khi đó, các electron dịch chuyển từ tóc sang lược.

    – Vì sau khi chải tóc, các sợi tóc bị nhiễm điện dương, chúng đẩy lẫn nhau nên có một vài sợi dựng đứng thẳng lên.

    Bình luận

Viết một bình luận