Câu 6: Dòng nào dưới đây gồm các từ láy? A. Ẩm ướt, gần gũi, âm thầm,li ti,tim tím. B. Gần gũi, gầy guộc, khẳng khiu, ngan ngát. C. Li ti, gần gũi,

By Madelyn

Câu 6: Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?
A. Ẩm ướt, gần gũi, âm thầm,li ti,tim tím.
B. Gần gũi, gầy guộc, khẳng khiu, ngan ngát.
C. Li ti, gần gũi, gầy guộc, khẳng khiu, mưa phùn.
Câu 7: Những từ nào trong câu: “Rồi vắng bặt đi một dạo không để ý, sáng ra mắt nhắm mắt mở, bất chợt nhìn lên đã thấy các hoa xoan tim tím lăn tăn nơi đầu cành.” là tính từ?
A. Tim tím. B. Tim tím, lăn tăn. C. Vắng bặt, tim tím, lăn tăn.
Câu 8: Đoạn 3 của bài văn trên có những trường hợp nào là đại từ?
A. Nó, ta. B. Nó, đó, ta. C. Nào, đó, nó, ta.
Câu 9: Những từ nào trong câu: ‘‘Ngàn đời rồi, cây xoan có sức sống diệu kì và gần gũi vô cùng với người nhà quê.’’ là quan hệ từ ?
A. Và. B. Và, với. C. Rồi, và, với.
Câu 10: Trong câu ‘‘Âm thầm suốt cuối mùa đông tích nhựa đắng, để đầu xuân thân phận xoan gầy khẳng trào ra các đầu cành những lộc bé xíu xinh xinh như móng gà chíp, phủ một lớp lông tơ trắng mịn.’’, tác giả đã sử dụng biện pháp nào để tả cây xoan?
A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Nhân hóa và so sánh.
Câu 11: Trong đoạn văn “Thuỷ nhận cây đàn vi-ô-lông, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. Sau đó, em bước vào phòng thi. Ánh đèn hắt lên khuôn mặt trắng trẻo của em. Em nâng đàn đặt lên vai. Khi ắc-sê vừa khẽ chạm vào những sợi dây đàn thì như có phép lạ, những âm thanh trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.” Các câu được liên kết với nhau bằng cách:
A. Dùng từ ngữ nối. B. Lặp từ ngữ, dùng từ ngữ nối.
C. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ. D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối.
Câu 12: Chuyển câu kể sau thành câu cảm:
Hoa mai vàng có mùi thơm e ấp và kín đáo.
……………………………………………………………………………………
Câu 13: Viết 1 đoạn văn trong đó có sử dụng liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ hoặc dùng từ ngữ nối.
……………………………………………………………………………………




Viết một bình luận