Câu 6: Nêu ý nghĩa của công thức sau: Sắt (II) sunfua( FeS) Câu 7: Tính hóa trị của N, Fe trong N2O5 và Fe(NO3)3. Biết hóa trị NO3 (I), O(II) Câu 8:

Câu 6: Nêu ý nghĩa của công thức sau: Sắt (II) sunfua( FeS)
Câu 7: Tính hóa trị của N, Fe trong N2O5 và Fe(NO3)3. Biết hóa trị NO3 (I), O(II)
Câu 8: Hãy hoàn thành các PTHH sau. Và cho biết các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào?
Na + Cl2 NaCl
Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2
KClO3 KCl + O2
Câu 9: Hãy viết CTHH của axit tương ứng với các oxit axit sau đây và gọi tên các axit đó: N2O5, P2O5, SO2, SO3, CO2.
Câu 10 : Hoà tan 13 gam Zn trong dung dịch HCl. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn.

0 bình luận về “Câu 6: Nêu ý nghĩa của công thức sau: Sắt (II) sunfua( FeS) Câu 7: Tính hóa trị của N, Fe trong N2O5 và Fe(NO3)3. Biết hóa trị NO3 (I), O(II) Câu 8:”

  1. Đáp án:

    Câu 6:

    *ý nghĩa của công thức: FeS

    +phân tử FeS được tạo nên 2 nguyên tố:Fe(sắt) và S(lưu huỳnh)

    +1 nguyên tử Fe và 1 nguyên tử S

    +PTK(FeS)=56+32=88 đvC

    Câu 7: nhờ BẠN khác thông minh hơn me ^^

    Câu 8:

    2Na + Cl2→ 2NaCl

    2Al + 3H2SO4→ Al2(SO4)3 + 3H2

    2KClO3→ 2KCl + 3O2

    Câu 9: nhờ BẠN khác thông minh hơn me nha ^^

    Câu 10 : 

    nZn=13/65=0,2mol

    Theo PTHH:

      Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

    1mol  2mol      1mol   1mol

    0,2mol                        0,2mol

    nH2=0,2.1/1=0,1mol

    ⇒VH2=0,2×22,4=4,48 (L)(đktc)

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận

Viết một bình luận