Câu 6. Sau chiến thắng Cầu Giấy lần 1, nhà Nguyễn vẫn đeo đuổi chủ trương thương lượng với thực dân Pháp vì A. lợi ích của nhân dân. B. lợi ích của dò

Câu 6. Sau chiến thắng Cầu Giấy lần 1, nhà Nguyễn vẫn đeo đuổi chủ trương thương lượng với thực dân Pháp vì
A. lợi ích của nhân dân.
B. lợi ích của dòng tộc mình.
C. sợ gây chiến tranh tổn thất cho đất nước.
D. không có đủ tiềm lực để kháng chiến chống Pháp.
Câu 7. Thực dân Pháp bắt đầu thiết lập bộ máy cai trị ở nước ta ngay sau khi
A. chiếm xong bán đảo Sơn Trà của Đà Nẵng.
B. chiếm xong các tỉnh miền Đông Nam Kì.
C. chiếm xong các tỉnh miền Tây Nam Kì.
D. thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ nhất.
Câu 8. Nhà Nguyễn ký hiệp ước Nhâm Tuất 1862 với Pháp trong hoàn cảnh nào?
A. Pháp đã chiếm xong 6 tỉnh Nam Kì.
B. Phong trào kháng chiến của ta dâng cao, quân giặc bối rối
C. Phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển mạnh.
D. Quân dân ta đã giành chiến thắng Cầu Giấy lần thư nhất.
Câu 9. Đâu không phải là nội dung của hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862).
A. bồi thường cho Pháp 20 triệu quan.
B. triều đình nhường hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.
C. triều đình phải mở 3 cửa biển: Ba Lạt, Quảng Yên, Đà Nẵng.
D. triều đình chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là vùng đất thuộc Pháp.
Câu 10. Tại mặt trận Đà Nẵng, quân dân ta đã sử dụng chiến thuật gì chống lại liên quân Pháp -Tây Ban Nha?
A. “thủ hiểm”.
B. “đánh nhanh thắng nhanh”.
C. “chinh phục từng gói nhỏ”.
D. “vườn không nhà trống”.

0 bình luận về “Câu 6. Sau chiến thắng Cầu Giấy lần 1, nhà Nguyễn vẫn đeo đuổi chủ trương thương lượng với thực dân Pháp vì A. lợi ích của nhân dân. B. lợi ích của dò”

Viết một bình luận