Câu 6: Thế mạnh chung về tài nguyên của các nước Đông Nam á là:
A. Nguồn đất đỏ badan do hoạt động của núi lửa B. Nguồn dầu khí trong các biển
C. Nguồn nông sản nhiệt đới D. Tất cả các ý trên
Câu 12: Hai loại đất chủ yếu ở các nước Đông Nam á là:
A. Phù sa và pôtdôn B. Phù sa và feralit
C. Feralit và secnôdiom D. Feralit và pôtdôn
Câu 13 : Hai đồng bằng nổi tiếng của Việt Nam và Thái Lan lần lượt là:
A. Đồng sông Iraoađi và đồng bằng sông Mê Nam
B. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Iraoađi
C. Đồng bằng sông Cửu Long và đồng sông Iraoađi
D. Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Mê Nam
Câu 14 : Quốc gia có trữ lượng thiếc nhiều nhất Đông Nam á là:
A. Thái Lan B. Việt Nam
C. Malayxia D. Inđônêxia
Câu 15: Quốc gia có trữ lượng đồng nhiều nhất Đông Nam á là:
A. Philippin B. Việt Nam
C. Thái Lan D. Inđônêxia
Câu 16: Sự tương đồng về thế mạnh tài nguyên và lao động của các nước Đông Nam á là những nhân tố:
A. Tiêu cực, dễ phát sinh cạnh tranh với nhau
B. Tích cực, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm
C. Thuận lợi, giúp bổ sung các thiếu sót của nhau
D. Khó khăn trong thu hút đầu tư và viện trợ của nước ngoài
Câu 17: Núi lửa và động đất là thiên tai thường xảy ra ở nước nào trong Đông Nam á :
A. Việt Nam và Mianma B. Philippin và Inđônêxia
C. Inđônêxia và Xingapo D. Philippin và Malayxia
Câu 18: Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư Đông Nam á:
A. Dân số đông B. Tốc độ gia tăng dân số còn cao
C. Số người trong độ tuổi lao động cao D. Trình độ khoa học kỹ thuật của dân cư cao
Câu 19: Quốc gia có GDP bình quân đầu người lớn nhất khu vực là:
A. Brunây B. Malayxia
C. Xingapo D. Thái Lan
Câu 23: Hiện nay, tình trạng “bùng nổ dân số” vẫn còn xảy ra với quốc gia nào ở Đông Nam á:
A. Việt Nam B. Xingapo
C. Philippin D. Inđônêxia
Câu 28: Nguồn lực chủ yếu quyết định sự phát triển kinh tế của các nước Đông Nam á là:
A. Có cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh
B. Có nguồn vốn dồi dào của tư bản nước ngoài đầu tư
C. Có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật đông đảo
D. Lực lượng lao động đông, giá rẻ, có tay nghề tương đối
Câu 29: Mục tiêu kinh tế lâu dài của các nước Đông Nam á là:
A. Thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư của nước ngoài
B. Xây dựng một nền kinh tế tự lực, tự cường chủ yếu bằng vốn tự có
C. Nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật cho nhân dân
D. Tăng cường hợp tác với các nước bên ngoài
Câu 30: Để thực hiện chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu, các nước Đông Nam á thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô:
A. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
B. Đa dạng hoá các mặt hàng, đa phương hoá bạn hàng
C. Trợ cấp xuất khẩu
D. Tất cả các chính sách trên
Câu 31: Sức cạnh tranh của các ngành công nghiệp chế biến và lắp ráp của các nước Đông Nam á là do:
A. Trình độ khoa học kỹ thuật cao
B. Sự suy giảm của các cường quốc khác
C. Nguồn lao động dồi dào và chi phí tiền lương thấp
D. Nguồn nguyên liệu dồi dào, chất lượng cao
Câu 34: Điểm tương đồng giữa các nước Đông Nam á và Tây Nam á là có:
A. Ngành công nghiệp dầu khí phát triển mạnh
B. Thế mạnh về xuất khẩu nông, lâm, hải sản
C. Thu nhập bình quân đầu người khá cao
D. Tất cả đều sai
Câu 35: Điểm tương đồng về kinh tế giữa các nước Đông Nam á và Mĩ Latinh là có:
A. Thế mạnh về trồng cây công nghiệp B. Thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn
C. Thế mạnh về trồng cây lương thực D. Thế mạnh về cây thực phẩm
Câu 36: Mục tiêu chính của cuộc cải tổ nền kinh tế theo hướng xuất khẩu ở các nước Đông Nam á là nhằm:
A. Bảo đảm đủ nhu cầu lương thực và thực phẩm
B. Giải quyết việc làm cho nhân dân
C. Tận dụng các nguồn lực cho tích luỹ vốn
D. Khai thác ưu thế của vị trí địa lí
Câu 38: Đóng góp vào GDP của công nghiệp các nước Đông Nam á trong thời gian qua còn thấp là do:
A. Đông Nam á không có thế mạnh để phát triển công nghiệp
B. Bị sự cạnh tranh của các cường quốc bên ngoài
C. Chú trọng đầu tư phát triển khu vực nông nghiệp nhiều hơn
D. Chú trọng đầu tư phát triển khu vực dịch vụ nhiều hơn
6C
12B
13B
14C
15 Lào
16B
17C
18A
19B
23D
28D
29C
30C
31C
34D
35A
36B
38D
Câu 6: D. Tất cả các ý trên
Câu 12: Hai loại đất chủ yếu ở các nước Đông Nam á là:
A. Phù sa và pôtdôn
Câu 13 : Hai đồng bằng nổi tiếng của Việt Nam và Thái Lan lần lượt là:
D. Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Mê Nam
Câu 14 : Quốc gia có trữ lượng thiếc nhiều nhất Đông Nam á là:
C. Malayxia
Câu 15: Quốc gia có trữ lượng đồng nhiều nhất Đông Nam á là:
A. Philippin
Câu 16: Sự tương đồng về thế mạnh tài nguyên và lao động của các nước Đông Nam á là những nhân tố: B. Tích cực, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm
Câu 17: Núi lửa và động đất là thiên tai thường xảy ra ở nước nào trong Đông Nam á : C. Inđônêxia và Xingapo
Câu 18: Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư Đông Nam á:
B. Tốc độ gia tăng dân số còn cao
Câu 19: Quốc gia có GDP bình quân đầu người lớn nhất khu vực là: B. Malayxia
Câu 23: Hiện nay, tình trạng “bùng nổ dân số” vẫn còn xảy ra với quốc gia nào ở Đông Nam á: A. Việt Nam
Câu 28: Nguồn lực chủ yếu quyết định sự phát triển kinh tế của các nước Đông Nam á là:
D. Lực lượng lao động đông, giá rẻ, có tay nghề tương đối
Câu 29: Mục tiêu kinh tế lâu dài của các nước Đông Nam á là:
C. Nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật cho nhân dân
Câu 30: Để thực hiện chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu, các nước Đông Nam á thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô:
B. Đa dạng hoá các mặt hàng, đa phương hoá bạn hàng
Câu 31: Sức cạnh tranh của các ngành công nghiệp chế biến và lắp ráp của các nước Đông Nam á là do:
D. Nguồn nguyên liệu dồi dào, chất lượng cao
Câu 34: Điểm tương đồng giữa các nước Đông Nam á và Tây Nam á là có:
D. Tất cả đều sai
Câu 35: Điểm tương đồng về kinh tế giữa các nước Đông Nam á và Mĩ Latinh là có:
A. Thế mạnh về trồng cây công nghiệp
Câu 36: Mục tiêu chính của cuộc cải tổ nền kinh tế theo hướng xuất khẩu ở các nước Đông Nam á là nhằm:
D. Khai thác ưu thế của vị trí địa lí
Câu 38: Đóng góp vào GDP của công nghiệp các nước Đông Nam á trong thời gian qua còn thấp là do:
C. Chú trọng đầu tư phát triển khu vực nông nghiệp nhiều hơn