Câu 7. Cho câu văn: “Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học , sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường , các em lại được gặp thầy , gặp bạn . Nhưng sung sướng hơn nữa , từ giờ phút này giở đi , các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.”
Câu văn trên có các quan hệ từ là: ……………………….…………………………..
Câu 8. “Những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời. Tiếng chim không ngớt vang ra, vọng mãi lên trời cao xanh thẳm không cùng.”
Đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những giác quan nào khi miêu tả ?
A. thị giác, thính giác B. thị giác, thính giác, khứu giác C. thị giác, khứu giác
Câu 9. Các câu trong đoạn văn sau liên kết với nhau bằng cách nào?
Chẳng mấy ai nghĩ rằng mình nên người là nhờ tiếng hát ru của mẹ. Và, cùng chẳng mấy ai nhớ câu ru nào mẹ đã ru mình. Nhưng tiếng ru “ầu ơi…” bên nhà láng giềng khiến ai cũng mang máng nhớ một tình quê nơi chôn nhau cắt rốn cùng lời ru dịu dàng của mẹ tràn ngập mái ấm thuở ấu thơ.
Câu 10. Các quan hệ từ trong câu “Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi.” là:
A. còn, thì, như B. còn, như C. thì, như
Câu 11. Từ loại của các từ in đậm trong câu “ Chị ấy mong muốn được trở thành bác sĩ và mong muốn ấy đã trở thành sự thật.” lần lượt là:
A. danh từ, động từ B. động từ, động từ C. động từ, danh từ
Câu 12. Trong khổ thơ sau, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Mỗi sớm mai thức dậy
Luỹ tre xanh rì rào
Ngọn tre cong gọng vó
Kéo mặt trời lên cao.
Đáp án: ……………………………………………………….……………………
Câu 13. Câu tục ngữ nào không nói về cách sống hòa nhập?
A. Buôn có bạn, bán có phường. B. Góp gió thành bão, góp cây nên rừng.
B. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn. C. Cháy nhà ra mặt chuột
Câu 14. Câu hỏi sau dùng với mục đích gì?
Sao chú mày nhát thế ? Đáp án: ……………………………….……………………
Chỉ ghi đáp án
Câu 7: Câu văn trên có cặp quan hệ từ là:
Vì … nhưng …
Câu 8: B. thị giác, thính giác, khứu giác.
Câu 9: Các câu ấy được liên kết với nhau bằng quan hệ từ. (VD:Và, vì, nhưng,…)
Câu 10: C. thì, như.
Câu 11: Không có in đậm nên không biết!
Câu12:
Đáp án: Phép nhân hóa. (Làm cho hình ảnh của cây tre có những đặc điểm như con người, làm gần gũi với đời sống của con người)
Câu 13: C. Cháy nhà ra mặt chuột.
Câu 14: Câu hỏi này không dùng đẻ hỏi những điều chưa biết, vì trong câu hỏi đã có sự ngầm khẩm định. => Câu này dùng để chê người khác.
Chúc bạn học tốt nhá!
P/S: Tình hình dịch bệnh đang diễn biến phức tạp bạn đi ra đường nhớ đeo khẩu trang và thực hiện khẩu hiệu 9K của bộ y tế nhá!
C7: Câu văn trên có các quan hệ từ:
→Vì:Biểu thị kết quả và nguyên nhân
→Nhưng:Biểu thị quan hệ đối lập
C8: A.Thị giác,thính giác,khứu giác
C9:Các câu trong đoạn văn sau liên kết với nhau bằng các cặp quan hệ từ,quan hệ từ
C10: C.Thì,như
C11: C.Động từ,danh từ
C12:Trong khổ thơ:
Mỗi sớm mai thức dậy
Luỹ tre xanh rì rào
Ngọn tre cong gọng vó
Kéo mặt trời lên cao
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa
C13: C.Cháy nhà ra mặt chuột
C14: Câu “Sao chú mày nhát thế ?” dùng với mục đích để chê ai đó
#Lazy warriors
@Xin ctrlhn ạ