Câu 7: Khi xe ô tô đang chuyển động trên đường thì đột ngột phanh, hành khách ưên xe bị xô vê phía trước là do A . lực ma sát. B. trọng lực. C.

By Madeline

Câu 7: Khi xe ô tô đang chuyển động trên đường thì đột ngột phanh, hành khách ưên xe bị xô vê phía trước là do
A . lực ma sát. B. trọng lực. C. quán tính. D. lực đàn hồi
Câu 8: Khi rửa rau sống, trước khi dọn lên đĩa, người ta thường để rau vào rổ và vẩy mạnh cho nước văng ra, rau ráo bớt nước. Đó là dựa vào tác dụng của
A. lực ma sát. B. quán tính. C. trọng lực. D. lực đàn hồi.
Câu 9: Khi chuyển các kiện hàng từ trên cao xuống đất bằng mặt phăng nghiêng thì giữa kiện hàng và mặt phăng nghiêng xuất hiện
A. lực ma sát trượt. B. trọng lực.
C. lực ma sát lăn. D. lực ma sát nghỉ.
Câu 10: Vật chỉ chịu tác dụng của hai lực. Cặp lực nào sau đây làm vật đứng yên thì tiếp tục đứng yên?
A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương cùng năm trên một đường thẳng, ngược chiều.

0 bình luận về “Câu 7: Khi xe ô tô đang chuyển động trên đường thì đột ngột phanh, hành khách ưên xe bị xô vê phía trước là do A . lực ma sát. B. trọng lực. C.”

  1. Đáp án:

    Câu 7: Khi xe ô tô đang chuyển động trên đường thì đột ngột phanh, hành khách ưên xe bị xô vê phía trước là do

    A . lực ma sát.

    B. trọng lực.

    C. quán tính.

    D. lực đàn hồi

    Câu 8: Khi rửa rau sống, trước khi dọn lên đĩa, người ta thường để rau vào rổ và vẩy mạnh cho nước văng ra, rau ráo bớt nước. Đó là dựa vào tác dụng của

    A. lực ma sát.

    B. quán tính.

    C. trọng lực.

    D. lực đàn hồi.

    Câu 9: Khi chuyển các kiện hàng từ trên cao xuống đất bằng mặt phăng nghiêng thì giữa kiện hàng và mặt phăng nghiêng xuất hiện

    A. lực ma sát trượt.

    B. trọng lực.

    C. lực ma sát lăn.

    D. lực ma sát nghỉ.

    Câu 10: Vật chỉ chịu tác dụng của hai lực. Cặp lực nào sau đây làm vật đứng yên thì tiếp tục đứng yên?

    A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.

    B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.

    C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.

    D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương cùng năm trên một đường thẳng, ngược chiều.

     

    Trả lời

Viết một bình luận