Câu 8. Hai thời đại lớn của lịch sử văn học viết Việt Nam được quy ước gọi là gì? 1. Văn học cổ đại và văn học hiện đại 2. Văn học cổ đại và văn học t

Câu 8. Hai thời đại lớn của lịch sử văn học viết Việt Nam được quy ước gọi là gì?
1. Văn học cổ đại và văn học hiện đại
2. Văn học cổ đại và văn học trung đại
3. Văn học trung đại và văn học cận đại
4. Văn học trung đại và văn học hiện đại
Câu 9. Nền văn học viết Việt Nam chính thức hình thành vào thời gian nào?
1. Thế kỉ I, khi Hai Bà Trưng đánh đuổi quân Tô Định, xưng vương và đống đô ở Mê Linh
2. Thế kỉ X, khi Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán, giành được độc lập cho dân tộc
3. Thế kỉ XI, khi Lí Thái Tổ dời đô ra Thăng Long
4. Cả 1, 2 và 3 đều sai
Câu 10. Tác phẩm nào sau đây không phải là văn học chữ Hán?
1. Nam quốc sơn hà (Lí Thường Kiệt)
2. Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ)
3. Thăng Long thành hoài cổ (Bá Huyện Thanh Quan)
4. Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)
Câu 11. Tác phẩm nào sau đây không phải là văn học chữ Nôm?
1. Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi)
2. Vũ trung tùy bút (Phạm Đình Hổ)

3. Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)
4. Thu điếu (Nguyễn Khuyến)
Câu 12. Dòng nào dưới đây không nói lên thành tựu nghệ thuật của văn học Việt Nam?
1. Xây dựng hệ thống thể loại văn học dân tộc
2. Xây dựng tiếng Việt thành một ngôn ngữ văn học
3. Tiếp thu, sáng tạo kinh nghiệm nghệ thuật của văn học thế giới
4. Nuôi dưỡng và bồi đắp tâm hồn Việt Nam
Câu 13. Hoạt động giao tiếp là gì?
1. Là hoạt động diễn ra giữa mọi người trong xã hội
2. Là hoạt động được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (nói hoặc viết)
3. Là hoạt động nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động…
4. Cả 1, 2 và 3 đều đúng
Câu 14. Hai quá trình tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản diễn ra trong quan hệ nào?
1. Quan hệ song song
2. Quan hệ tương tác
3. Quan hệ nhân quả
4. Quan hệ tương phản
Bài 2
Câu 1. Văn học dân gian là gì?
1. Là những tác phẩm văn học viết về nhân dân, phục vụ cho nhân dân
2. Là những t/phẩm ng/thuật ngôn từ tr/miệng, s/phẩm của qtrình sáng tác tt nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
3. Cả 1 và 2 đều đúng
4. Cả 1 và 2 đều sai
Câu 2. Dòng nào sau đây không phải là đặc trưng tiêu biểu của văn học dân gian?
1. Văn học dân gian là sáng tác tập thể
2. Văn học dân gian là sáng tác truyền miệng
3. Văn học dân gian gắn bó mật thiết với đời sống cộng đồng
4. Khi người trí thức(*) tham gia s/tác vhọc d/gian thì s/tác ấy trở thành tiếng nói riêng của (*)
Câu 3. Dòng nào dưới đây không nói đúng về tính truyền miệng của văn học dân gian?
1. Văn học dân gian tồn tại, lưu hành theo phương thức truyền miệng

2. Văn học dân gian truyền miệng từ người này sang người khác
3. Văn học dân gian truyền miệng qua các thế hệ và các địa phương khác nhau
4. Quá trình truyền miệng kết thúc khi tác phẩm văn học dân gian đã được ghi chép lại
Câu 4. Quá trình sáng tác tập thể của văn học dân gian diễn ra như thế nào?
1. Nhiều người cùng họp lại để sáng tác, mỗi người sáng tác một phần của tác phẩm
2. Ban đầu do 1 người s/tác nên, sau đó những người khác t/tục lưu truyền và stác lại làm cho t/phẩm biến đổi dần.
3. Cả 1 và 2 đều đúng
4. cả 1 và 2 đều sai
Câu 5. Ngoài chất liệu ngôn từ, thẻ loại nào sau đây của văn học dân gian có sự tham gia của yếu tố âm nhạc và vũ đạo?
1. Truyện cổ tích
2. Tục ngữ
3. Chèo
4. Truyện cười
Câu 6. Dòng nào sau đây không thuộc giá trị cơ bản của văn học dân gian?
1. Văn học dâ gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc
2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về truyền thống dân tộc
3. Văn học dân gian là văn học của tầng lớp bình dân
4. Văn học dân gian có giá trị nghệ thuật to lớn
Câu 7. Thần thoại và sử thi giống nhau ở điểm nào?
1. Đều là tác phẩm tự sự dân gian
2. Đều kể về các vị thần
3. Đều kể về những biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng
4. Đều sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp
Câu 8. Dòng nào dưới đây không nói đúng về truyện ngụ ngôn?
1. Là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ
2. Thông qua các ẩn dụ (phần lớn là h/tượng loài vật) để kể về n~ sự việc lquan đến con người.
3. Nêu lên những bài học kinh nghiệm về cuộc sống hoặc về triết lí nhân sinh
4. Kết thúc truyện bất ngờ
Câu 9. Mục đích của truyện cười là gì?
1. Giải trí và phê phán xã hội
2. Đúc kết kinh nghiệm thực tiễn
3. Giải trí, rèn luyện tư duy và cung cấp tri thức
4. Thông báo và bình luận sự kiện thời sự
Câu 10. Truyện cổ tích giống với truyện thơ ở điểm nào?
1. Là tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ
2. Giàu chất trữ tình
3. Đối tượng đề cập chủ yếu là những con người bình thường trong xã hội
4. Cả 3 ý trên

0 bình luận về “Câu 8. Hai thời đại lớn của lịch sử văn học viết Việt Nam được quy ước gọi là gì? 1. Văn học cổ đại và văn học hiện đại 2. Văn học cổ đại và văn học t”

  1. Câu 8

    4. Văn học trung đại và văn học hiện đại

    Câu 9.

    2. Thế kỉ X, khi Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán, giành được độc lập cho dân tộc

    Câu 10.

    4. Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)

    Câu 11

    2. Vũ trung tùy bút (Phạm Đình Hổ)

    Câu 12

    4. Nuôi dưỡng và bồi đắp tâm hồn Việt Nam

    Câu 13

    4. Cả 1, 2 và 3 đều đúng

    Câu 14.

    3. Quan hệ nhân quả

    Bài 2

    Câu 1: 2. Là những t/phẩm ng/thuật ngôn từ tr/miệng, s/phẩm của qtrình sáng tác tt nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.

    Câu 2.

    4. Khi người trí thức(*) tham gia s/tác vhọc d/gian thì s/tác ấy trở thành tiếng nói riêng của (*)

    Câu 3 

    4. Quá trình truyền miệng kết thúc khi tác phẩm văn học dân gian đã được ghi chép lại

    Câu 4.

    3. Cả 1 và 2 đều đúng

    Câu 5

    3. Chèo

    Câu 6.

    3. Văn học dân gian là văn học của tầng lớp bình dân

    Câu 7.

    1. Đều là tác phẩm tự sự dân gian

    Câu 8.

    1. Là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ

    Câu 9.

    1. Giải trí và phê phán xã hội

    Câu 10

    3. Đối tượng đề cập chủ yếu là những con người bình thường trong xã hội

    Bình luận

Viết một bình luận