Câu 8 : Nêu tác dụng của mỗi dấu gạch ngang trong câu sau : -Dạ , vì sao bà bị vết sẹo trên mặt ạ ? – cô giáo rụt rè hỏi . câu 9 : từ “lấp loáng” tro

Câu 8 : Nêu tác dụng của mỗi dấu gạch ngang trong câu sau :
-Dạ , vì sao bà bị vết sẹo trên mặt ạ ? – cô giáo rụt rè hỏi .
câu 9 : từ “lấp loáng” trong câu văn ” mặt sông lấp loáng ánh vàng ” có thể thay bằng từ ngữ từ nào trong các từ sau :
A . lấp lánh B . bập bùng C . chờn vờn D. thấp thoáng
câu 10 : chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống :
a) ………………… ( trẻ em , trẻ con) là tương lai của đất nước .
b) Anh ta quát cậu bé :” mày là …………… ( thiếu nhi , trẻ ranh) thì biết gì mà nói !” mọi người quay lại nhìn anh với ánh mắt không thiện cảm

0 bình luận về “Câu 8 : Nêu tác dụng của mỗi dấu gạch ngang trong câu sau : -Dạ , vì sao bà bị vết sẹo trên mặt ạ ? – cô giáo rụt rè hỏi . câu 9 : từ “lấp loáng” tro”

  1. Câu 8 : Dấu gạch ngang thứ 1 : Dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

               Dấu gạch ngang thứ 2 : Bắt đầu để dẫn lời nói nhân vật

    Câu 9 : – A . Lấp lánh 

    Câu 10 – Trẻ em là tương lai của đất nước

    Anh ta quát cậu bé :” mày là trẻ ranh  thì biết gì mà nói !” mọi người quay lại nhìn anh với ánh mắt không thiện cảm

    Bình luận
  2. Câu 8 : Nêu tác dụng của mỗi dấu gạch ngang trong câu sau : -Dạ , vì sao bà bị vết sẹo trên mặt ạ ? – cô giáo rụt rè hỏi .

    ⇒ Trả lời: Tác dụng: Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại

    câu 9 : từ “lấp loáng” trong câu văn ” mặt sông lấp loáng ánh vàng ” có thể thay bằng từ ngữ từ nào trong các từ sau :

    A . lấp lánh

    B . bập bùng

    C . chờn vờn

    D. thấp thoáng

    câu 10 : chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống :

    a) Trẻ em ( trẻ em , trẻ con) là tương lai của đất nước .

    b) Anh ta quát cậu bé :” mày là trẻ ranh ( thiếu nhi , trẻ ranh) thì biết gì mà nói !” mọi người quay lại nhìn anh với ánh mắt không thiện cảm

    Bình luận

Viết một bình luận