Câu 8. Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc. Nhưng ta thường nghe thấy tiếng sét trước hay nhìn thấy tia chớp trước? Hãy giải thích?

Câu 8. Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc. Nhưng ta thường
nghe thấy tiếng sét trước hay nhìn thấy tia chớp trước? Hãy giải thích?
Câu 9. Em phải đứng cách xa núi ít nhất là bao nhiêu mét để tại đó
em nghe được tiếng vang tiếng nói của mình? Biết rằng vận tốc truyền âm trong
không khí là 340m/s.

0 bình luận về “Câu 8. Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc. Nhưng ta thường nghe thấy tiếng sét trước hay nhìn thấy tia chớp trước? Hãy giải thích?”

  1. câu 8:

    Sở dĩ ta nhìn thấy tia chớp là do các tia sáng từ tia chớp truyền đến mắt ta. Khi tia chớp đánh xuống thì đồng thời tạo ra tiếng sét và có các tia sáng từ tia chớp truyền đi, do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh nhiều lần nên tia sáng sẽ truyền đến mắt ta trước ta thấy tia chớp trước sau đó âm thanh với truyền data và ta nghe thấy tiếng sét .

    Câu 9:

    khi nghe được tiếng vang, âm đã đi được hai lần quãng đường mà nó đi tới vật chắn. Mà khi âm phát ra đến khi nhận được âm phản xạ tối thiểu là :
     cần đứng cách vách núi ít nhất:
     340 .1/15 :2=11,3(m)
      Đ/s: 11,3m

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

    8 : Do vận tốc của âm thanh nhỏ hơn rất nhiều so với vận tốc ánh sáng. Ánh sáng đi với vận tốc xấp xỉ 300.000 km/s, trong khi đó tốc độ âm thanh trong không khí chuẩn có 344 m/s. Vì vậy, tuy cùng diễn ra tại một thời điểm và địa điểm nhưng ánh sáng lại đi tới chúng ta nhanh hơn rất nhiều so với âm thanh.

    9:

    Để có tiếng vang trong không khí, thì thời gian kể từ khi âm phát đến khi nhận được âm phản xạ tối thiểu phải bằng  s. Trong khoảng thời gian    s , âm đi được một quãng đường là:

      s x 340m/s = 22,7m

    Vậy, để nghe được tiếng vang tiếng nói của mình, phải đứng cách xa núi ít nhất:                                             22,7m : 2 = 11,35m

     

     

    Bình luận

Viết một bình luận