Câu 9: Dẫn nhiệt là gì? Chất nào dẫn nhiệt tốt? Chất nào dẫn nhiệt kém? Đối lưu là gì?
Bức xạ nhiệt là gì? Hiện tượng khuếch tán là gì?
Câu 10: Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào, giải thích các đại lượng trong công
thức và đơn vị của nó? Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào các đại lượng
nào?
Câu 11: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì? Nói nhiệt dung riêng của rượu là 2500
J/kg.K, có nghĩa là gì?
Câu 12: Nêu nguyên lí truyền nhiệt? Viết phương trình cân bằng nhiệt?
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
9,
-dẫn nhiệt
là việc truyền năng lượng nhiệt giữa các phân tử lân cận trong một chất, do một chênhlệch nhiệt độ. Nó luôn luôn diễn ra từ vùng nhiệt độ cao hơn tới vùng nhiệt độ thấp hơn, theo định luật hai của nhiệt động học, và giúp cân bằng lại sự khác biệt nhiệt độ.
-Chấtdẫn nhiệt tốt
Chất rắn dẫn nhiệt tốt,
-Chấtdẫn nhiệt kém
Chất lỏng, chất khí dẫn nhiệt kém
–Đối lưu
là chính là chỉ lưu động tương đối của nội bộ chất lưu bởi vì nhiệt độ của các bộ phận không giống nhau cho nên hình thành, tức là chất lưu (chất khí hoặc chất lỏng) thực hiện quá trình chuyển giao nhiệt lượng thông qua tính lưu động vĩ mô của tự thân các bộ phận
-Bức xạ nhiệt
là bức xạ điện từ được tạo ra bởi chuyển động nhiệt của các hạt điện tích trong vật chất.
-Hiện tượng khuếch tán là
là sự dao động nhiệt của tất cả các phân tử (chất lỏng hay chất khí) ở nhiệt độ lớn hơn độ không tuyệt đối. … Trong một giai đoạn với nhiệt độ đồng nhất, không có sự tác động của lực từ bên ngoài lên các phần tử thì kết quả cuối cùng của quá trình khuếch tán là sự san bằng nồng độ.
Câu 9:
-Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
-Chất rắn dẫn điện tốt.
-Chất lỏng dẫn nhiệt kém.
-Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
-Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.
-Khuếch tán là hiện tượng phân chia các hạt nhỏ(có thể là ở cấp độ phân tử )ra đồng đều trong 1 môi trường.Có nghĩa là ban đầu mật độ các hạt đó ở các điểm khác nhau trong môi trường là khác nhau, sau 1 thời gian thì mật độ như nhau tại tất cả các điểm trong môi trường.
Câu 10:
-Công thức tính nhiệt lượng thu vào: Q = m.c. Δt
Trong đó:
Q là nhiệt lượng thu vào của vật (J)
m là khối lượng của vật (kg)
c là nhiệt dung riêng của chất làm nên vật (J/kg.K)
Δt = t2 – t1 là độ tăng nhiệt độ, tính ra°C hoặc °K, c là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng, tính ra J/kg.K.
-Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.
Câu 11:
Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1°C.
Nói nhiệt dung riêng của rượu là2500 J/kg.K, có nghĩa là để nâng1kg rượu tăng lên 11 độ ta cần cung cấp cho nó nhiệt lượng là 2500J.
Câu 12:
-Nguyên lí truyền nhiệt:
+ Nhiệt truyền tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
+Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt đọ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
+Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
-Phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa ra và Qthu vào
Xin ctlhn ạ