Câu 9: Khử hoàn toàn 32,0 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng H2 dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 23,2 gam hỗn hợp chất rắn.
a) Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
b) Chất rắn thu được sau phản ứng có tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư không.
Nếu ai quá giỏi thì bonus giúp em bài này luôn 😀 (Nếu ko làm được câu 10 còn làm mỗi câu 9 cũng được)
Câu 10: 1) Tính nồng độ %, nồng độ mol/lít của các dung dịch thu được khi hòa tan:
a) 20 gam NaCl hòa tan trong 100 gam nước. c) 40 gam NaOH trong 2 lít nước.
b) 16 gam CuSO4 hòa tan trong 150 gam nước. d) 9,8 gamH2SO4 trong 750 ml nước.
2) Hòa tan hoàn toàn 6,2 gam Na2O vào 180 gam nước (d = 1g/ml)
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng NaOH tạo thành sau phản ứng.
c) Tính nồng độ C%, CM của dung dihcj thu được sau phản ứng.
3) Hòa tan 10,6 gam Na2CO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 24,5%. Tính nồng độ % của dung dihjc thu được sau phản ứng.
Cảm ơn rất nhiều !
Đáp án:
Gọi số mol của CuO và Fe2O3 lần lượt là x,y (x,y >0)
mCuO+mFe2O3=mhh
⇒80x + 160y = 32 gam (1)
PTHH: CuO + H2 → Cu+ H2O (2)
TBR : x → x (mol)
PTHH: Fe2O3 +3H2 → 2Fe+ 3H2O (3)
TBR : y → 2y (mol)
Từ (2) và (3) ta có mCu+mFe = m chất rắn
⇒ 64x +112y = 23,2 gam (4)
Từ (1)và (4) ta có hệp phương trình $\left \{ {{80x+160y=32} \atop {64x+112y=23,2}} \right.$
⇒$\left \{ {{x=0,1} \atop {y=0,15}} \right.$
%mCuO=$\frac{mCu}{mhh}$×100% =$\frac{8}{32}$×100%= 25%
%mFe2O3=100%-%mCuO 100%-25%=75%
b) Chất rắn sau phản ứng chỉ có Fe tan Cu không tan
Giải thích các bước giải:
Câu `9`:
`a.`
`-` Gọi `a` , `b` thứ tự là số mol của `CuO` và `Fe_2O_3` . `( x, y >0 )`
`→` `80a + 160b = 32` `(1)`
`CuO + H_2 \overset{t^o}→ Cu + H_2O`
`a` `a`
`Fe_2O_3 + 3H_2 → 2Fe + 3H_2O`
`b` `2b`
`→` `m_(Cu) + m_(Fe) = 64a + 56.2b = 23,2` `(2)`
`-` Từ `(1)` và `(2)` `→` `a = 0,1` ; `b = 0,15`
`%m_(CuO) = (0,1 . 80)/32 . 100% = 25%`
`→` `%m_(Fe_2O_3) = 100% – 25% = 75%`
`b.` `-` Chất rắn thu được gồm `Cu` và `Fe` .
ta có `Cu` không tan trong dung dịch `HCl` nên chất rắn thu được không tan hoàn toàn.
`Fe + 2HCl → FeCl_2 + H_2`
`Cu + HCl ×`
Câu `10` :
`1`)
`a`) . `C% = 20/(20 + 100) . 100% = 16,67%`
`-` Giả sử thể tích dung dịch không đổi : `C_M = 20/(58,5) : 0,1 = 3,42M`
`c`) `m_(H_2O) = 2000 (gam)`
`→` `C% = 40/(40 + 2000) . 100% = 1,96%`
`n_(NaOH) = 40/40 = 1 (mol)`
`-` Giả sử thể tích dung dịch không đổi: `C_M = 1/2 = 0,5 M`
`b`) `n_(CuSO_4) = 16/160 = 0,1 (mol)`
`C% = 16/(16 + 150) . 100% = 9,64%`
`d`) `C% = (9,8)/(750 + 9,8) . 100% ≈ 1,3%`
`n_(H_2SO_4) = (9,8)/98 = 0,1 (mol)`
`-` Giả sử thể tích dung dịch không đổi : `C_M = (0,1)/(0,75) = 0,133M`
`2`) `n_(Na_2O) = (6,2)/62 = 0,1 (mol)`
`a`. `Na_2O + H_2O → 2NaOH`
`b`. `n_(NaOH) = 2n_(Na_2O) = 2 . 0,1 = 0,2 (mol)`
`→` `m_(NaOH) = 0,2 . 40 = 8 (gam)`
`c`. `m_(dd) = 180 + 6,2 = 186,2 (gam)`
`V_(dd) = 180 ml = 0,18 (l)`
`C% = 8/(186,2) . 100% = 4,3%`
`C_M = (0,2)/(0,18) = 1,11M`
`3`) `n_(Na_2CO_3) = (10,6)/106 = 0,1 (mol)`
`m_(H_2SO_4) = 24,5% . 100 = 24,5 (gam)`
`→` `n_(H_2SO_4) = (24,5)/98 = 0,25 (mol)`
`PTHH` : `Na_2CO_3` + `H_2SO_4` `→` `Na_2SO_4` + `CO_2` + `H_2O↑`
Xét tỉ lệ : `(0,1)/1` < `(0,25)/1`
`→` `H_2SO_4` dư.
`m_(dd) = 10,6 + 100 – 0,1 . 44 = 106,2 (gam)`
`-` `m_(H_2SO_4)`(dư) = `0,25 – 0,1 = 0,15 (mol)`
`C%_(Na_2SO_4) = (0,1 . 142)/(106,2) . 100% ≈ 13,4%`
`C%_(H_2SO_4) = (0,15 . 98)/(106,2) . 100% = 13,84%`