Câu 9. Mẹ sinh con năm 26 tuổi. Năm nay tuổi con bằng tuổi mẹ. Hỏi cách đây 3 năm con bao nhiêu tuổi ?
A. 9 tuổi B. 10 tuổi C. 13 tuổi
Câu 10. Cho biểu thức: A= 20,18 + 20,18 : (2018-b). Để biểu thức A có giá trị lớn nhất thì b có giá trị là bao nhiêu ?
A. b = 2017 B. b = 1 C. b = 0
Câu 9:
Vì hiệu số tuổi không thời gian
=> Năm nay tuổi mẹ vẫn hơn con 26 tuổi.
Tuổi con hiện nay là:
`26 : (3 – 1)` x` 1 = 13(tuổi)`
Cách đây 3 năm con số tuổi là:
`13 – 3 = 10(tuổi)`
=> `B. 10` tuổi
Câu 10:
Để A có giá trị lớn nhất thì `20,18 : (2018 – b)` đạt giá trị lớn nhất
=> `2018 – b` đạt giá trị nhỏ nhất
`=> 2018 – b = 1` (vì `2018 – b ≠ 0 ; 2018 – b` là số tự nhiên)
`=> b = 2018 – 1`
`b = 2017`
=> `A. b= 2017`
Câu $9:B$
Vì hiệu số tuổi mỗi người không thay đổi theo thời gian nên hiện nay mẹ vẫn hơn con $26$ tuổi
Ta có sơ đồ :
Con : |——-|
Mẹ : |——-|——-|——-|
( Hiệu : $26$ tuổi )
Tuổi con hiện nay là :
`26:(3-1)=13` ( tuổi )
Tuổi con $3$ năm trước là :
`13-3=10` ( tuổi )
Câu `10:A`
Để `A` có giá trị lớn nhất thì `(2018-b)` phải có giá trị nhỏ nhất
+ Nếu `b=2017=>2018-b=2018-2017=1`
+ Nếu `b=1=>2018-b=2018-1=2017`
+ Nếu `b=0=>2018-b=2018-0=2018`
Ta có : `2018>2017>1`
Mà `A` có giá trị nhỏ nhất nên `b=2017`