Câu hỏi: 1.Trình bày nội dung, kết cục của các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX ? Liên hệ với công cuộc đổi mới ngày nay? 2.Trình bày nội

Câu hỏi:
1.Trình bày nội dung, kết cục của các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX ? Liên hệ với công cuộc đổi mới ngày nay?
2.Trình bày nội dung hiệp ước Hắc- Măng và nêu nhận xét?

0 bình luận về “Câu hỏi: 1.Trình bày nội dung, kết cục của các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX ? Liên hệ với công cuộc đổi mới ngày nay? 2.Trình bày nội”

  1. 1

    *Nội dung

    -Đề cập đến nhiều vấn đề của kinh tế xã hội nước ta lúc đó,phản ánh tâm tư muốn thoát khỏi chế độ phong kiến đương thời,đưa đất nc thoát khỏi tình trạng lạc hậu

    -Muốn đưa đất nc theo con đường Duy Tân Nhật Bản

    -Hc tập cách làm của phương Tây để đưa đất nc thoát khỏi tình trạng lạc hậu

    -Chấn chỉnh lịa bộ máy chính quyền,phát triển công thương,cải tổ giáo dục

    *Kết cục

    -Các đề nghị cải cách đã ko đc thực hiện do sự bảo thủ của triều Nguyễn

    2

    *Nội dung

    -Triều đình Huế chính thức thừa nhậ nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì

    -Cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp

    -Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh đc sát nhập vào Bắc Kì

    -Triều đình đc cai quản vùng đất Trung Kì nhưng mọi vc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế

    -Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì kiểm soát những công vc của quan lại,triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ

    -Mọi vc giao thương vs nc ngoài(kể cả Trung Quốc) đều do Pháp kiểm soát

    -Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì

    *Nhận xét

    -Tuy nội dung hiệp ước chỉ nói đến mức độ bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì nhưng quyền đối nội, đối ngoại của triều đình đã phụ thuộc vào Pháp và do Pháp quyết định

    -Triều đình phong kiến tuy vẫn còn tồn tại nhưng thực chất là tay sai cho Pháp

    -Vs hiệp ước, nhà Nguyễn đã thể hiện sự phản bội trắng trợn của triều đình phong kiến và vua tôi nhà Nguyễn vs lợi ích của dân tộc

    Bình luận
  2. Nguyên nhân:

    • Sau hai bản hiệp ước 1883 và 1884, phái chủ chiến trong triều đình Huế vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ Tay Pháp khi có điều kiện
    • Đêm 4, rạng sáng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp ở tòa Khâm Sứ và đồn Mang Cá
    • Cuộc tấn công thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở, ngày 13/7/1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương

    => từ đó bùng nổ 1 phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài đến cuối thế kỉ XIX, được gọi là phong trào Cần Vương
    Diễn biến: Chia làm 02 giai đoạn (Phần này em xem SGK nhé)
    Kết quả: phong trào thất bại
    Tính chất: Yêu nước trên lập trường phong kiến
    Nguyên nhân thất bại:

    • Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn của 1 lực lượng xã hội tiên tiến. Ngọn cờ phong kiến đã lỗi thời, không đủ sức tập hợp, đoàn kết toàn dân chống thực dân Pháp.
    • Thiếu sự phối hợp, liên kết thống nhất giữa các cuộc khởi nghĩa nên chưa tạo thành phong trào toàn quốc.
    • Hình thức đấu tranh mới chỉ là khởi nghĩa vũ trang với cách đánh chủ yếu là du kích, phụ thuộc vào địa thế… nên khó thành công
    • Do lực lượng chênh lệch

    Bình luận

Viết một bình luận