Câu hỏi liên quan đến hô hấp:
Giải thích hiện tượng ngô để qua đêm nhạt và khoai để càng lâu càng ngọt
0 bình luận về “Câu hỏi liên quan đến hô hấp: Giải thích hiện tượng ngô để qua đêm nhạt và khoai để càng lâu càng ngọt”
Đáp án: Trong rễ củ của khoai lang có rất nhiều tinh bột (bình quân là 20%) tinh bột chuyển thành đường nên khoai lang có vị ngọt. Giữa thời kì sinh trưởng nhiệt độ khá cao, củ khoai lang chỉ tích lũy tinh bột, lượng đường rất ít, mà do lượng nước khá nhiều, nên lúc này đào khoai lang ăn thì vị ngọt sẽ nhạt. Sau khi cất giữ, do nhiệt độ giảm dần, chất trong củ khoai lang cũng thay đổi, tinh bột ngày một giảm đi, đường ngày một tăng, lại do lượng nước đã giảm ít, nên khoai lang càng để càng ngọt. Tất nhiên để lâu quá cũng không tốt vì củ khoai lang sẽ thối.
Đáp án: Trong rễ củ của khoai lang có rất nhiều tinh bột (bình quân là 20%) tinh bột chuyển thành đường nên khoai lang có vị ngọt. Giữa thời kì sinh trưởng nhiệt độ khá cao, củ khoai lang chỉ tích lũy tinh bột, lượng đường rất ít, mà do lượng nước khá nhiều, nên lúc này đào khoai lang ăn thì vị ngọt sẽ nhạt. Sau khi cất giữ, do nhiệt độ giảm dần, chất trong củ khoai lang cũng thay đổi, tinh bột ngày một giảm đi, đường ngày một tăng, lại do lượng nước đã giảm ít, nên khoai lang càng để càng ngọt. Tất nhiên để lâu quá cũng không tốt vì củ khoai lang sẽ thối.
Giải thích các bước giải: