Câu nói của ông lão với đứa con út “Thầy hỏi con nhé, con là con ai” và “Thế nhà con ở đâu ?” đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? Tác giả để nhân v

Câu nói của ông lão với đứa con út “Thầy hỏi con nhé, con là con ai” và “Thế nhà con ở đâu ?” đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? Tác giả để nhân vật vi phạm như vậy nhằm khắc họa điều gì?

0 bình luận về “Câu nói của ông lão với đứa con út “Thầy hỏi con nhé, con là con ai” và “Thế nhà con ở đâu ?” đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? Tác giả để nhân v”

  1. Câu nói của ông lão với đứa con út “Thầy hỏi con nhé, con là con ai” và “Thế nhà con ở đâu ?” đã vi phạm phương châm hội thoại về lượng. (thừa thông tin)

    Tác giả để nhân vật vi phạm như vậy nhằm khắc họa tấm lòng gắn bó sâu sắc, bền chặt vói quê hương, đất nước. Ông hỏi đứa con mà như hỏi chính mình, khẳng định vị trí của quê hương, đất nước luôn mãi ở trong tim mình.

    Bình luận
  2. Câu nói của ông lão với đứa con út Thầy hỏi con nhé, con là con ai”Thế nhà con ở đâu?”.

    – Vi phạm phương châm hội thoại về lượng.

    `=>` Tác dụng : Cách sử dụng phương châm hội thoại về lượng đã khắc họa được đôi nét tâm trạng của ông Hai. Lời hỏi của ông Hai với người con máu mủ, ruột thịt như đang hỏi chính thâm tâm của bản thân mình. Lời nói như khẳng định chắc nịch về lòng yêu quê hương, Tổ Quốc của ông Hai. Trong lúc có tâm trạng giằng xé mãnh liệt cũng là lúc ông Hai tâm sự với Húc, là lúc người nông dân cách mạng tháng Tám thể hiện lòng yêu Tổ Quốc mãnh liệt. 

    Bình luận

Viết một bình luận